Đến nội dung

Hình ảnh

Tính $\cos 36^{\circ}$


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

Tính $\cos 36^{\circ}$.


Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#2
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

Tính $\cos 36^{\circ}$.

Bác Toàn vẽ hình dùm em nha :P

Vẽ $\triangle ABC$ cân tại $A$; $\widehat{A}=36^{\circ};BC=1$

$\Rightarrow \widehat{B}=\widehat{C}=72^{\circ}$

Vẽ đường phân giác $CD$ $\Rightarrow \triangle ACD$ cân tại $D$; $\triangle BCD$ cân tại $C$; $AD=DC=BC=1$

Kẻ $DH$ vuông góc với $AC$. Đặt $AH=HC=x$

$\Rightarrow cos36^{\circ}=\frac{AH}{AD}=x$

Ta có : $AB=AC=2x;BD=2x-1$

Do $CD$ là phân giác góc $C$ của tam giác $ABC$

$\Rightarrow \frac{AD}{DB}=\frac{AC}{BC}\Rightarrow \frac{1}{2x-1}=2x\Rightarrow 4x^{2}-2x-1=0\Rightarrow x=\frac{1+\sqrt{5}}{4}(x> 0)$

Vậy : $cos36^{\circ}=x=\frac{1+\sqrt{5}}{4}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi letankhang: 18-08-2013 - 09:46

        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#3
canhhoang30011999

canhhoang30011999

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 634 Bài viết

Do $CD$ là phân giác góc $C$ của tam giác $ABC$

$\Rightarrow \frac{AD}{AB}=\frac{AC}{BC}\Rightarrow \frac{1}{2x-1}=2x\Rightarrow 4x^{2}-2x-1=0\Rightarrow x=\frac{1+\sqrt{5}}{4}(x> 0)$

phải là $\frac{AD}{DB}$ CHỨ



#4
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

phải là $\frac{AD}{DB}$ CHỨ

Sr bạn mình nhầm; đã fix :P


        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#5
Super Fields

Super Fields

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 526 Bài viết

Bác Toàn vẽ hình dùm em nha :P

Hình cho các bác:

q.png


$\dagger$God made the integers, and else is the work of man.$\dagger$


$\boxed{\textrm{My Blog}}$


#6
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

PP. Mới nghĩ ra cách này, nhìn cực kì kinh khủng  :wacko:

Lời giải. Xét tam giác $BRC$ cân ở $R$ có $\angle RBC= 36^{\circ}$. Lấy $H$ đối xứng với $C$ qua $AB$. Vẽ hình thoi $CRHQ$, $CR$ cắt $BH$ tại $K$. Kẻ $CA \perp BR$. ($A \in BR$).

Ta dễ dàng chứng minh được các điều sau:

$\triangle BRC = \triangle BRH= \triangle QHK$ nên $CQ=CR=BR=HK$ và $BH=BC=BQ=QK$.

$\triangle BCK$ cân ở $K$.

 

Đặt $BC=x,CA=y,CQ=z$ thì $CK=BK=CQ+OK=x+z$. Theo công thức Heron ta có

$$\begin{aligned}S_{BCK} & = \frac 14 \sqrt{(CK+BK+BC)(CK+BK-BC)(CK+BC-BK)(BC+BK-CK)} \\ & = \frac x4 \sqrt{(2x+3x)(2z+x)} \end{aligned}$$

Ta cũng có $S_{BRC}=S_{BHR}=S_{QHK}= \frac{yz}{2}$ và $S_{CRHQ}= CA(BC-BR)=y(x-z)$.

Theo hình vẽ thì $$\begin{aligned} 3S_{BRC}+S_{CRHQ}=S_{BCK} & \Leftrightarrow y \left( \frac 12 z+x \right) = \frac x4 \sqrt{(2z+3x)(2z+x)} \\ & \Rightarrow y^2 \left( \frac{z^2}{4}+zx+x^2 \right)= \frac{x^2}{16}(4z^2+8zx+3x^2) \qquad (1) \end{aligned} $$

Lại có theo định lý Pythagoras thì $$\begin{aligned} CA^2+BA^2=BC^2 & \Leftrightarrow CA^2+ \left( BQ- \frac{BQ-BR}{2} \right)^2=BC^2 \\ & \Leftrightarrow y^2= \frac{3x^2}{4}-\frac{zx}{2}- \frac{z^2}{4} \qquad (2) \end{aligned} $$

Thay $(2)$ vào $(1)$ ta được $$\begin{aligned} (12x^2-8zx-4z^2) \left( \frac{z^2}{4}+zx+x^2 \right) = x^2(4z^2+8zx+3x^2) & \Leftrightarrow 9x^4-4x^3z-13x^2z^2-6xz^3-z^4=0 \\ & \Leftrightarrow 9t^4-4t^3-13t^2-6t-1=0 \; \left( t= \frac xz >0 \right) \\ & \Leftrightarrow (t^2-t-1)(9t^2+5t+1)=0 \\ & \Leftrightarrow t= \frac{1+ \sqrt 5}{2} \end{aligned}$$

Vậy $\frac xz = \frac{BC}{CR}= \frac{1+ \sqrt 5}{2}$ hay $\cos 36 = \frac{BC}{2BR}= \boxed{ \dfrac{1+ \sqrt 5}{4} }$.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Jinbe: 24-08-2013 - 10:54

Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#7
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

Tính $\cos 36^{\circ}$.

Các bạn thử tính $sin36^{\circ}$ nhé :)


        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#8
nghiemthanhbach

nghiemthanhbach

    $\sqrt{MF}'s\;friend$

  • Thành viên
  • 1056 Bài viết

tính cos 36 à, tui có link, bạn xem thử nhé:

http://vn.answers.ya...24060949AAPltgv






0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh