Đến nội dung

Hình ảnh

Đề chọn HSG THPT Thực Hành Cao Nguyên


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
Thelovestar

Thelovestar

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết
Có 6 đứa thi mà sau 3 vòng đứa nào cũng ngang điểm nhau !!! :burnjosstick:
Vòng 1:
....
Vòng này mình làm được câu 1, 2 và 3a:-x
--------
Vòng 2:
....
Vòng này mình làm được câu 1, 2 @_@
--------
Vòng 3:
....
Vòng này mình làm được câu 1, 4 @_@
-------------
Các bác ai làm được hết chỉ em với!!! :feelgood:

 

Hình gửi kèm

  • 1.jpg
  • 2.jpg
  • 3.jpg


#2
Thelovestar

Thelovestar

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết

Vãi cả mấy bác !!! Chả nhẽ hk có ai gúp được mình sao?



#3
hihi2zz

hihi2zz

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 248 Bài viết

 

Có 6 đứa thi mà sau 3 vòng đứa nào cũng ngang điểm nhau !!! :burnjosstick:
Vòng 1:
....
Vòng này mình làm được câu 1, 2 và 3a:-x
--------
Vòng 2:
....
Vòng này mình làm được câu 1, 2 @_@
--------
Vòng 3:
....
Vòng này mình làm được câu 1, 4 @_@
-------------
Các bác ai làm được hết chỉ em với!!! :feelgood:

 

Câu 4:(Vòng 1)

Giả sử $P(x)$ có nghiệm nguyên $x_0$.

Biến đổi $$m=\frac{x_0^{2016}+2015x_0^{2015}+2014x_0^{2014}-2013x_0}{x_0^{2014}-3}$$$=x_0^2+2015x_0+2014+\frac{4032x_0+6042}{x_0^{2014}-3}$

Suy ra $\frac{4032x_0+6042}{x_0^{2014}-3}$ là số nguyên.

Mặt khác nếu $|x_0|\geq2$,ta có $|x_0^{2014}-3|>|4032x_0+6042|$ (Dễ chứng minh) do đó $|x_0|<2$ hay $x_0 \in -1;0;1$.Thử trực tiếp chỉ có $x_0=0$ là nghiệm nguyên duy nhất...  :icon6:


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hihi2zz: 11-10-2013 - 21:59

:ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:

                   Cách duy nhất để học toán là làm toán                            

 


#4
Thelovestar

Thelovestar

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết

Câu 4:(Vòng 1)

Giả sử $P(x)$ có nghiệm nguyên $x_0$.

Biến đổi $$m=\frac{x_0^{2016}+2015x_0^{2015}+2014x_0^{2014}-2013x_0}{x_0^{2014}-3}$$$=x_0^2+2015x_0+2014+\frac{4032x_0+6042}{x_0^{2014}-3}$

Suy ra $\frac{4032x_0+6042}{x_0^{2014}-3}$ là số nguyên.

Mặt khác nếu $|x_0|\geq2$,ta có $|x_0^{2014}-3|>|4032x_0+6042|$ (Dễ chứng minh) do đó $|x_0|<2$ hay $x_0 \in -1;0;1$.Thử trực tiếp chỉ có $x_0=0$ là nghiệm nguyên duy nhất...  :icon6:

Hay nhỉ? Sao lúc đó ko nghĩ ra ta??? Viết ra được m mà ko biết chia đa thức :P






0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh