Đến nội dung

Hình ảnh

Tồn tại $k$ sao cho $A=2^n.k+1$ là hợp số.

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
namcpnh

namcpnh

    Red Devil

  • Hiệp sỹ
  • 1153 Bài viết

Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên $n$ thì luôn tồn tại số $k$ sao cho $A=2^n.k+1$ là hợp số.

 


  • LNH yêu thích

Cùng chung sức làm chuyên đề hay cho diễn đàn tại :

Dãy số-giới hạn, Đa thức , Hình học , Phương trình hàm , PT-HPT-BPT , Số học.

Wolframalpha đây


#2
ducthinh26032011

ducthinh26032011

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 290 Bài viết

Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên $n$ thì luôn tồn tại số $k$ sao cho $A=2^n.k+1$ là hợp số.

Xét $k_{0}$.Nếu $2^{n}k_{0}+1$ là hợp số (xong)

Nếu $2^{n}k_{0}+1=p$

Với $k> k_{0}$.Ta chỉ cần tìm được $k$ sao cho $2^{n}k+1\equiv 0(mod p)$ là xong

Khi đó $k\equiv k_{0} (mod p)$ và ta luôn tìm được số $k$ như thế.Vậy bài toán được chứng minh.

P/s:bài này sao sao ấy anh Nam @@


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ducthinh26032011: 12-12-2013 - 21:45

Hình đã gửi


#3
yeutoan11

yeutoan11

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 307 Bài viết

Xét $k_{0}$.Nếu $2^{n}k_{0}+1$ là hợp số (xong)

Nếu $2^{n}k_{0}+1=p$

Với $k> k_{0}$.Ta chỉ cần tìm được $k$ sao cho $2^{n}k+1\equiv 0(mod p)$ là xong

Khi đó $k\equiv k_{0} (mod p)$ và ta luôn tìm được số $k$ như thế.Vậy bài toán được chứng minh.

P/s:bài này sao sao ấy anh Nam @@

phát biểu bài toán bị sai , tìm k để thỏa với mọi n chứ k phải với mọi n luôn tìm được k thỏa


Dựng nước lấy việc học làm đầu. Muốn thịnh trị lấy nhân tài làm gốc.
NGUYỄN HUỆ
Nguyễn Trần Huy
Tự hào là thành viên VMF

#4
namcpnh

namcpnh

    Red Devil

  • Hiệp sỹ
  • 1153 Bài viết

Không biết trình bày thế này ok chưa?

 

Gọi $F_n=2^{2^{n}}+1$ là số Fermat thứ $n$.
ta có $F_0,F_1,F_2,F_3,F_4$ là các số nguyên tố, $F_5=641.6700417$và $(F_i,F_j)=1$.
theo định lí đồng dư TQ, tồn tại số nguyên $k$ thỏa:
$k \equiv 1 (mod F_m) (m=0,1,2,3,4) $
$k \equiv 1 (mod p)$
$k \equiv -1 (mod q)$
Ta có: $n=2^{m}l$, với $m,l$ là các số tự nhiên, $l$ lẻ.
Nếu $m<5$ thì $2^n=2^{2^{m}.l} \equiv -1 (mod F_m) \Rightarrow 2^{n}.k \equiv -1 (mod F_m)$
Nếu $M=5$ thì $2^n=2^{2^{m}.l} \equiv -1 (mod F_5) \Rightarrow 2^{n}.k \equiv -1 (mod p)$
Nếu $M>5$ thì $2^n=(2^{2^{5}})^{2^{m-5}.l} \equiv -1 (mod F_5) \Rightarrow 2^{n}.k \equiv -1 (mod q)$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi namcpnh: 12-12-2013 - 22:19

  • LNH yêu thích

Cùng chung sức làm chuyên đề hay cho diễn đàn tại :

Dãy số-giới hạn, Đa thức , Hình học , Phương trình hàm , PT-HPT-BPT , Số học.

Wolframalpha đây





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh