Đến nội dung

Hình ảnh

Toán rời rạc


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1 trả lời

#1
doanlemanhtung191199

doanlemanhtung191199

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 82 Bài viết

Trong mặt phẳng có 2013 điểm phân biệt, không có 3 điểm nào thẳng hàng, không có 4 điểm nào cùng thuộc một đường tròn.Chứng minh rằng tồn tại một đường tròn đi qua 3 điểm trong 2013 điểm đã cho và không chứa trong nó điểm nào trong số 2010 điểm còn lại.

Thanks nhiều!


                                             Như :like  thần chưởng!!!!!!!!!

                                                    :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2:


#2
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1670 Bài viết

Trong mặt phẳng có 2013 điểm phân biệt, không có 3 điểm nào thẳng hàng, không có 4 điểm nào cùng thuộc một đường tròn.Chứng minh rằng tồn tại một đường tròn đi qua 3 điểm trong 2013 điểm đã cho và không chứa trong nó điểm nào trong số 2010 điểm còn lại.

Thanks nhiều!

Gọi $A,B$ là hai điểm gần nhau nhất trong $2013$ điểm đã cho  , gọi $C$ là điểm thỏa mãn $ACB$ là góc lớn nhất trong số các góc có thể tạo với $AB$ nếu góc $ACB\geq 90$ thì $AB>AC$ , mâu thuẫn cách giả sử , nên $ACB < 90$

Vẽ đường tròn qua $A,B,C$

Giả sử tồn tại điểm $D$ nằm trong hình tròn này mà không thuộc $AB$ khi đó $ADB>ACB$ , mâu thuẫn cách chọn  điểm $C$ , nếu $D$ nằm trên $AB$ thì $AD<AB$ mâu thuẫn cách giả sử

Tam giác $ABC$ là tam giác phải tìm 


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh