Đến nội dung

Hình ảnh

Tìm chữ số thứ 18 sau dấu phải của

* * - - - 2 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 10 trả lời

#1
ldvhuy09

ldvhuy09

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết

Tìm chữ số thứ 18 sau dấu phẩy của $\sqrt[3]{37}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ldvhuy09: 16-03-2014 - 08:59


#2
angleofdarkness

angleofdarkness

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 246 Bài viết

Tìm chữ số thứ 18 sau dấu phẩy của $\sqrt[3]{37}$

 

Bạn tham khảo dạng bài tìm n chữ số sau dấu phẩy của số vô tỉ a tại đây hoặc tại đây



#3
lehoangphuc1820

lehoangphuc1820

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

Tìm chữ số thứ 18 sau dấu phẩy của $\sqrt[3]{37}$

Ta có: $\sqrt[3]{37}=\frac{37}{\sqrt[3]{1369}}$

Do đó ta chỉ cần tìm chữ số thứ thập phân thứ 18 sau dấu phẩy của $\frac{37}{\sqrt[3]{1369}}$

Ta có:

$37:\sqrt[3]{1369}=3,33222185$

$=> 37=\sqrt[3]{1369}.3,33222185+1,82.10^{-8}$

Tiếp tục lấy $1,82:\sqrt[3]{1369} =0,16390929$

$=> 1,82 = \sqrt[3]{1369}.0,16390929+ 2.10^{-8}$

Lại lấy $2:\sqrt[3]{1369}=0,18012$

Do đó ta có đc 18 chữ số sau dấu phẩy của $\sqrt[3]{1369}$ là: $332221851639092918$

Vậy... 


- Một người giỏi Vật Lí là 1 người luôn đi đúng hướng giải và tìm ra đáp án mà không có gì giải thích được tại sao làm theo hướng đó lại đúng. ĐÓ LÀ SỰ NHẠY BÉN CỦA VẬT LÍ
- Một người giỏi Toán là người luôn tìm ra nhiều hướng giải cho 1 bài tập và sau đó biết hướng nào sẽ bế tắc, hướng nào sẽ đơn giản nhất để lựa chọn cách giải phù hợp nhất. ĐÓ LÀ SỰ THÔNG MINH CỦA TOÁN HỌC
- Một người giỏi Hóa là người đọc đề sẽ biết được dữ kiện này dùng để làm gì. Từ dữ kiện này sẽ được kết hợp với các dữ kiện khác như thế nào để tìm ra đáp án chính xác. ĐÓ LÀ SỰ LOGIC CỦA HÓA HỌC
 

#4
ldvhuy09

ldvhuy09

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết

Ta có: $\sqrt[3]{37}=\frac{37}{\sqrt[3]{1369}}$

Do đó ta chỉ cần tìm chữ số thứ thập phân thứ 18 sau dấu phẩy của $\frac{37}{\sqrt[3]{1369}}$

Ta có:

$37:\sqrt[3]{1369}=3,33222185$

$=> 37=\sqrt[3]{1369}.3,33222185+1,82.10^{-8}$

Tiếp tục lấy $1,82:\sqrt[3]{1369} =0,16390929$

$=> 1,82 = \sqrt[3]{1369}.0,16390929+ 2.10^{-8}$

Lại lấy $2:\sqrt[3]{1369}=0,18012$

Do đó ta có đc 18 chữ số sau dấu phẩy của $\sqrt[3]{1369}$ là: $332221851639092918$

Vậy... 

sai rồi bạn ơi, $\sqrt[3]{37}=3,332221851645953260095450505185119004409616671950062....$



#5
lehoangphuc1820

lehoangphuc1820

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

sai rồi bạn ơi, $\sqrt[3]{37}=3,332221851645953260095450505185119004409616671950062....$

Vậy mình sai ở bước nào nhỉ  :wacko:  


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi lehoangphuc1820: 17-03-2014 - 18:30

- Một người giỏi Vật Lí là 1 người luôn đi đúng hướng giải và tìm ra đáp án mà không có gì giải thích được tại sao làm theo hướng đó lại đúng. ĐÓ LÀ SỰ NHẠY BÉN CỦA VẬT LÍ
- Một người giỏi Toán là người luôn tìm ra nhiều hướng giải cho 1 bài tập và sau đó biết hướng nào sẽ bế tắc, hướng nào sẽ đơn giản nhất để lựa chọn cách giải phù hợp nhất. ĐÓ LÀ SỰ THÔNG MINH CỦA TOÁN HỌC
- Một người giỏi Hóa là người đọc đề sẽ biết được dữ kiện này dùng để làm gì. Từ dữ kiện này sẽ được kết hợp với các dữ kiện khác như thế nào để tìm ra đáp án chính xác. ĐÓ LÀ SỰ LOGIC CỦA HÓA HỌC
 

#6
buitudong1998

buitudong1998

    Trung úy

  • Thành viên
  • 873 Bài viết

Vậy mình sai ở bước nào nhỉ  :wacko:  

Không sai ở bước nào cả, do sai số của máy


Đứng dậy và bước tiếp

#7
buitudong1998

buitudong1998

    Trung úy

  • Thành viên
  • 873 Bài viết

Tìm chữ số thứ 18 sau dấu phẩy của $\sqrt[3]{37}$

 

Bài này chỉ tìm chính xác được 17 chữ số thập phân còn 18 thì không đảm bảo


Đứng dậy và bước tiếp

#8
lehoangphuc1820

lehoangphuc1820

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

Bài này chỉ tìm chính xác được 17 chữ số thập phân còn 18 thì không đảm bảo

sao bạn biết  :ohmy:


- Một người giỏi Vật Lí là 1 người luôn đi đúng hướng giải và tìm ra đáp án mà không có gì giải thích được tại sao làm theo hướng đó lại đúng. ĐÓ LÀ SỰ NHẠY BÉN CỦA VẬT LÍ
- Một người giỏi Toán là người luôn tìm ra nhiều hướng giải cho 1 bài tập và sau đó biết hướng nào sẽ bế tắc, hướng nào sẽ đơn giản nhất để lựa chọn cách giải phù hợp nhất. ĐÓ LÀ SỰ THÔNG MINH CỦA TOÁN HỌC
- Một người giỏi Hóa là người đọc đề sẽ biết được dữ kiện này dùng để làm gì. Từ dữ kiện này sẽ được kết hợp với các dữ kiện khác như thế nào để tìm ra đáp án chính xác. ĐÓ LÀ SỰ LOGIC CỦA HÓA HỌC
 

#9
buitudong1998

buitudong1998

    Trung úy

  • Thành viên
  • 873 Bài viết

sao bạn biết  :ohmy:

Nếu dùng VINACALESPLUS có thể tìm được 18 chữ số nhưng chữ số cuối máy có thể làm tròn nên mới không chắc chắn


Đứng dậy và bước tiếp

#10
ldvhuy09

ldvhuy09

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết

Theo pp đã nêu, e dùng VINACAL PLUS II thì tính được 18 số :), còn dùng FX 570 ES PLUS thì tính được 12,13 số là max rồi :3



#11
lehoangphuc1820

lehoangphuc1820

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

Ta có: $\sqrt[3]{37}=\frac{37}{\sqrt[3]{1369}}$

Do đó ta chỉ cần tìm chữ số thứ thập phân thứ 18 sau dấu phẩy của $\frac{37}{\sqrt[3]{1369}}$

Ta có:

$37:\sqrt[3]{1369}=3,33222185$

$=> 37=\sqrt[3]{1369}.3,33222185+1,82.10^{-8}$

Tiếp tục lấy $1,82:\sqrt[3]{1369} =0,16390929$

$=> 1,82 = \sqrt[3]{1369}.0,16390929+ 2.10^{-8}$

Lại lấy $2:\sqrt[3]{1369}=0,18012$

Do đó ta có đc 18 chữ số sau dấu phẩy của $\sqrt[3]{1369}$ là: $332221851639092918$

Vậy... 

Máy tính mình tính sai từ chỗ này ($fx-500MS$)  :icon6:

Dùng máy tính $fx570 ES plus$ mới đúng.

Do đó sai cả bài luôn.  :(


- Một người giỏi Vật Lí là 1 người luôn đi đúng hướng giải và tìm ra đáp án mà không có gì giải thích được tại sao làm theo hướng đó lại đúng. ĐÓ LÀ SỰ NHẠY BÉN CỦA VẬT LÍ
- Một người giỏi Toán là người luôn tìm ra nhiều hướng giải cho 1 bài tập và sau đó biết hướng nào sẽ bế tắc, hướng nào sẽ đơn giản nhất để lựa chọn cách giải phù hợp nhất. ĐÓ LÀ SỰ THÔNG MINH CỦA TOÁN HỌC
- Một người giỏi Hóa là người đọc đề sẽ biết được dữ kiện này dùng để làm gì. Từ dữ kiện này sẽ được kết hợp với các dữ kiện khác như thế nào để tìm ra đáp án chính xác. ĐÓ LÀ SỰ LOGIC CỦA HÓA HỌC
 




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh