Đến nội dung

Hình ảnh

$2^{x}+3^{y}=z^{2}$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

Giải phương trình nghiệm nguyên dương $2^{x}+3^{y}=z^{2}$


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#2
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1670 Bài viết

Xét $x\geq 2$ ta có $3^{y}\equiv z^{2}\equiv 1(mod4)$ vậy hiển nhiên $y$ chẵn đặt $y=2a$ ta có

                                                                 $2^{x} = (z - 3^{a})(z+3^{a})$

Tồn tại cặp số $(m,n)$ mà $m+n=x$ và

                                                               $z - 3^{a} = 2^{m}$

                                                               $z + 3^{a} = 2^{n}$

Cộng vế $2z = 2^{m}(2^{n-m}+1)$ hay $z = 2^{m-1}(2^{n-m}+1)$ lại thấy $z$ lẻ nên $m=1$ và $z=2^{n-1}+1$

Thế vào phương trình đầu $z  - 2 = 2^{n-1}-1=3^{a}$ và $2^{n}-2^{n-1}-1=3^{a}$

Ta có $3^{a}+1=2^{n-1}$ , mặt khác $v_{2}(3^{a}+1)=2+v_{2}(a) = n-1$ hay $v_{2}(a)=n-3$ đặt $a=k2^{n-3}$ quy nạp là được :D 

Do đó $2^{n}=2(2^{n-1}-1)$ hiển nhiên không xảy ra

Với $x = 1$ ta có $3^{y}+2=z^{2}$ không thể xảy ra vì $y=0$ không có nghiệm còn $y>0$ thì $z^{2}$ không chia $3$ dư $2$ .


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bangbang1412: 19-07-2014 - 20:43

$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#3
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

Xét $x\geq 2$ ta có $3^{y}\equiv z^{2}\equiv 1(mod4)$ vậy hiển nhiên $y$ chẵn đặt $y=2a$ ta có

                                                                 $2^{x} = (z - 3^{a})(z+3^{a})$

 

Bạn cho mình hỏi căn cứ vào đâu để chắc chắn rằng $y$ phải chẵn không được lẻ ?


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#4
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1670 Bài viết

Bạn cho mình hỏi căn cứ vào đâu để chắc chắn rằng $y$ phải chẵn không được lẻ ?

$y$ lẻ thì $3^{y}=(4-1)^{y}\equiv -1(mod4)$


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#5
Melodyy

Melodyy

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 40 Bài viết

Thế vào phương trình đầu $z  - 2 = 2^{n-1}-1=3^{a}$ và $2^{n}-2^{n-1}-1=3^{a}$

Do đó $2^{n}=2(2^{n-1}-1)$ hiển nhiên không xảy ra

 

Đoạn này sai rồi !



#6
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1670 Bài viết

Đoạn này sai rồi !

à mà sai gì thế


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bangbang1412: 19-07-2014 - 19:43

$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#7
Melodyy

Melodyy

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 40 Bài viết

à mà sai gì thế

$3^{2}=2^{n-1}-1=2^{n}-2^{n-1}-1\Rightarrow 2^{n}=2.2^{n-1}$ (đúng hiển nhiên)



#8
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

Xin lỗi mọi người mình lỡ đăng bài này lần thứ 2 (thứ nhất ở đây )

Xin lỗi mọi người vì sơ suất này...:(

làm phiền mod gộp chung hai topic này lại giúp mình với..lần sau mình sẽ không bất cẩn nữa...


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh