Đến nội dung

Hình ảnh

Topic Tổng Hợp Các Bài Toán Hình Học Phẳng Trong Các Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2015

* * * * * 8 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 126 trả lời

#81
hiephoiasian

hiephoiasian

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết

Bài 40

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình thang vuông  ABCD ( BAD = ADC = 90 độ) có đỉnh D (2;2) và CD=2 AB. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm D lên đường chéo AC.  Điểm M(22/5;14/5) là trung điểm của HC.  Xác định tọa độ các đỉnh A, B, C biết rằng đỉnh B thuộc đường thẳng d: x - 2y + 4 = 0.



#82
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình thang vuông  ABCD ( BAD = ADC = 90 độ) có đỉnh D (2;2) và CD=2 AB. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm D lên đường chéo AC.  Điểm M(22/5;14/5) là trung điểm của HC.  Xác định tọa độ các đỉnh A, B, C biết rằng đỉnh B thuộc đường thẳng d: x - 2y + 4 = 0.

CM : BM vuông góc với DM


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#83
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

Bài 39

trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho $\Delta{ABC}$ vuông tại A, biết B, C đối xứng với nhau qua gốc tọa độ. Đường phân giác trong góc B là d: x+2y-5=0. điểm M(6,2) thuộc AC. tìm tọa độ các đỉnh

Gốc tọa độ O là tđ BC lấy O' đối xứng vs O qua BD và M' đối xứng vs M qua BD .O'M' chính là AB.=> tọa độ B


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#84
Anhtu99

Anhtu99

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết

Câu 41:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2BC, B(7;3). Gọi M là trung điểm của đoạn AB, E là điểm đối xứng với D qua A. Biết rằng N(2; -2) là trung điểm của DM, điểm E thuộc đường thằng ∆: 2x – y + 9 = 0. Tìm tọa độ đỉnh D.


 



#85
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

 

Câu 41:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2BC, B(7;3). Gọi M là trung điểm của đoạn AB, E là điểm đối xứng với D qua A. Biết rằng N(2; -2) là trung điểm của DM, điểm E thuộc đường thằng ∆: 2x – y + 9 = 0. Tìm tọa độ đỉnh D.

 

 

Bài này chứng minh BN vuông góc với EN là xong


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#86
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

Câu 42

  Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(5;2), đường trung trực d của đoạn BC có phương trình x + y – 6 = 0 và đường trung tuyến ∆   kẻ từ C có phương trình 2x – y + 3 = 0. Tìm toạ độ các điểm B và C.

 


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#87
Anhtu99

Anhtu99

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết

Câu 42

  Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(5;2), đường trung trực d của đoạn BC có phương trình x + y – 6 = 0 và đường trung tuyến ∆   kẻ từ C có phương trình 2x – y + 3 = 0. Tìm toạ độ các điểm B và C.

 

Bài này làm ntn k biết đúng ko

-Tham số hóa điểm M là trung điểm AB => tọa độ B

-Tham số hóa điểm N là tđ BC => C mà C thuộc denta => 1 pt

-Kẻ AH vuông góc vs D => pt AH.AH //BC => 1pt

-Giải hệ => B,C



#88
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

 Câu 43

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết B(3; 3) và H(3; 1) là trực tâm của tam giác và điểm G(1; -1) là trọng tâm của tam giác. Tìm các điểm còn lại với A có hoành độ dương. 

 


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#89
Ngay ay se den

Ngay ay se den

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 55 Bài viết

- viết pt AC( trung điểm M của AC, vtptBH) 

- gọi tọa độ A, C ( theo 1 ẩn)

- Dùng vt(AH)*vt(BC)=0, giải pt



#90
Ngay ay se den

Ngay ay se den

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 55 Bài viết

 Câu 43

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết B(3; 3) và H(3; 1) là trực tâm của tam giác và điểm G(1; -1) là trọng tâm của tam giác. Tìm các điểm còn lại với A có hoành độ dương. 

 

- viết pt AC( trung điểm M của AC, vtptBH) 

- gọi tọa độ A, C ( theo 1 ẩn)

- Dùng vt(AH)*vt(BC)=0, giải pt



#91
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

Câu 44

  Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ , cho tam giác ABC có A(1;5) đường phân giác trong của góc A có phương trình là x – 1 = 0, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I (-3/2;0) và điểm M (10;2) thuộc đường thẳng BC. Tìm tọa độ đỉnh B và C 
 


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#92
Ngay ay se den

Ngay ay se den

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 55 Bài viết

Câu 44

  Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ , cho tam giác ABC có A(1;5) đường phân giác trong của góc A có phương trình là x – 1 = 0, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I (-3/2;0) và điểm M (10;2) thuộc đường thẳng BC. Tìm tọa độ đỉnh B và C 
 

- viết pt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

- đường phân giác cắt đường tròn tại K suy ra IK đi qua trung điểm E của BC, Ik vuông góc BC( tính tọa độ K suy ra ptBC)

- tìm giao điểm của BC với đường tròn, suy ra tọa độ B,C



#93
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

Câu 45

 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ∆: 2x – 3y + 1 = 0 và hai điểm B(1;-1), C(4;1). Tìm trên đường thẳng ∆ một điểm A sao cho bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác ABC là lớn nhất.
 


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#94
Ngay ay se den

Ngay ay se den

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 55 Bài viết

Câu 45

 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ∆: 2x – 3y + 1 = 0 và hai điểm B(1;-1), C(4;1). Tìm trên đường thẳng ∆ một điểm A sao cho bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác ABC là lớn nhất.
 

- ta có BC song song ( đenta) suy ra diện tích tam giác ABC không đổi

- theo công thức tính diện tích tam giác ( dùng cho  tính tâm đường tròn nội tiếp) suy ra để bán kính lớn nhất  thì chu vi bé nhất, suy ra AB+AC bé nhất

- lấy D đối xứng của C qua ( đenta), nhận thấy AB +AC bé nhất khi  A là giao của BD với ( đenta)

- Tìm tọa độ D, viết pt BD, tọa độ A là nghiệm hệ


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Ngay ay se den: 05-08-2015 - 19:49


#95
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

Bài 46

Cho A(1;0) và 2 đường tròn x2+y2=2 (C1) và x2+y2=5(C2) Tìm B,C lần lượt thuộc C1,C2 sao cho SABC max?


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi kudoshinichihv99: 07-08-2015 - 18:09

Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#96
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

Bài 47

Trong MPTĐ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A ,H là hình chiếu của A lên BC.Tam Giác ABH ngoại tiếp đường tròn (C) $(x-\frac{16}{5})^{2}+(y-\frac{33}{5})^2=\frac{36}{25}$.Tâm đường tròn nội tiếp tam giác ACH là I$(\frac{26}{5};\frac{23}{5})$.Tìm trọng tâm G của tam giác ABC


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi kudoshinichihv99: 07-08-2015 - 18:09

Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#97
thuy99

thuy99

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 98 Bài viết

Bài 48

cho $\Delta$ ABC nhọn, E,F là chân đường cao hạ từ A,C. đường tròn ngoại tiếp $\Delta$ 
ABC $\left ( x-\frac{13}{4} \right )^2+\left ( y-\frac{5}{4} \right )^2=\frac{65}{8}$, đường tròn ngoại tiếp $\Delta$BEF $\left ( x-\frac{15}{4} \right )^2+\left ( y-\frac{15}{4} \right )^2=\frac{1}{8}$. tìm A,B,C biết trung điểm AC thuộc đt x+y-4=0


                                         toán học muôn màu 


#98
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

Bài 48

cho $\Delta$ ABC nhọn, E,F là chân đường cao hạ từ A,C. đường tròn ngoại tiếp $\Delta$ 
ABC $\left ( x-\frac{13}{4} \right )^2+\left ( y-\frac{5}{4} \right )^2=\frac{65}{8}$, đường tròn ngoại tiếp $\Delta$BEF $\left ( x-\frac{15}{4} \right )^2+\left ( y-\frac{15}{4} \right )^2=\frac{1}{8}$. tìm A,B,C biết trung điểm AC thuộc đt x+y-4=0

Lâu r mới vào Pic :(

-Giải hpt gồm 2 đường tròn => tọa độ B 

Ta thấy BH là đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BEF => tọa độ H => pt AH

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC , M là trung điểm AC

Ta có IM // BH => pt IM mà M thuộc d: x+y-4=0 => Tọa độ M=> pt AC giải hệ pt gồm AC và đường tròn ngoại tiếp ABC => A,C


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#99
Longtunhientoan2k

Longtunhientoan2k

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 272 Bài viết

Bài 49

 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho hai đường thẳng $(d_{1})\sqrt{3}x+y=0,(d_{2})\sqrt{3}x-y=0$.Gọi (C) là đường tròn tiếp xúc với $d_{1}$ tại A và $d_{2}$ tại hai điểm B,C sao cho tam giác ABC vuông ở B.Viết phương trình của (C),biết $S_{ABC}=\frac{\sqrt{3}}{2}$ và điểm A có hoành độ dương.


         LONG VMF NQ MSP 


#100
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

 Đề bài:

 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho hai đường thẳng $(d_{1})\sqrt{3}x+y=0,(d_{2})\sqrt{3}x-y=0$.Gọi (C) là đường tròn tiếp xúc với $d_{1}$ tại A và $d_{2}$ tại hai điểm B,C sao cho tam giác ABC vuông ở B.Viết phương trình của (C),biết $S_{ABC}=\frac{\sqrt{3}}{2}$ và điểm A có hoành độ dương.

Hướng dẫn:

$A\epsilon d1=>A(a;-a\sqrt{3})=>Pt AC vuông góc vs d1:x-\sqrt{3}y-4a=0=>C(-2a;-2\sqrt{3}a)(AC\bigcap d2=C),PT AB vuông góc vs d2: x+\sqrt{3}y+2a=0=>B(\frac{-a}{2};\frac{-a\sqrt{3}}{2})(AB\bigcap d2=B),S.ABC=BA.BC:2=>a=\frac{1}{\sqrt{3}}=>A,B,C=>PT (C)$


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh