Đến nội dung

Hình ảnh

1 bài về số nguyên tố


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
Nguoivodanh

Nguoivodanh

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết
Cho 3 số nguyên tố khác nhau http://dientuvietnam...etex.cgi?(q>r>p)
hỏi:

là số vô tỷ hay hữu tỷ

@Nguoivodanh: Bạn chú ý lần sau ra đề, viết sai quá trời, mình sửa như trên có đúng đề không?? Lần sau gõ Latex, không cần phải Tex nhiều chỗ đâu

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi HaiDang: 27-04-2006 - 18:38

Không có bài nào khó
Chỉ sợ lòng không bền
Ngồi nghĩ tìm cách giải
Quyết chí ắt làm ra

#2
pnt

pnt

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết
Ta chứng minh rằng A=http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{\sqrt[3]{q}-\sqrt[3]{p}}{\sqrt[3]{r}-\sqrt[3]{p}} không là số hữu tỉ,với p,q,r, là các số nguyên tố phân biệt đôi một.
Giả sử ngược lại: A :D Q
Đặt http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?a=\dfrac{q}{p}
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?b=\dfrac{r}{p}
Ta có: http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?A=\dfrac{\sqrt[3]{a}-1}{\sqrt[3]{b}-1}
:lol: http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?A(\sqrt[3]{b}-1)=\sqrt[3]{a}-1
:lol: http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\sqrt[3]{a}=A\sqrt[3]{b}-A+1
:D http://dientuvietnam...cgi?a=A^3b-(A-1)^3-3A(A-1)\sqrt[3]{ab}
mà a,b,A :in Q; p,q,r phân biệt nên A :lol: 0;1
do đó ta phải có http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\sqrt[3]{ab} phải là bình phương của một số hữu tỉ.
do đó tồn tại m,n :bigcap:limits_{i=1}^{n} Z* sao cho http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\sqrt[3]{ab}=\dfrac{m}{n}
:Dhttp://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?qrn^3=p^2m^3 (1)
Số mũ của q trong VT(1) là số chia 3 dư 1; trong VP(1) là số chia 3 dư 0
Đẳng thức không thể xảy ra, giả thiết phản chứng là sai.
Do đó A không thể là số hữu tỉ :D A là số vô tỉ.
độc lập ,tự do muôn năm!!!!!!!!!!!!!

#3
namkeotn

namkeotn

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 39 Bài viết
nè bạn có bị nhầm ko đấy
phải là dư 2 cơ mà sao lại là ko dư

#4
hoang tuan anh

hoang tuan anh

    ^^

  • Thành viên
  • 854 Bài viết
số mũ của q là 0 là số chia 3 dư 0
trong bài của pnt sửa là phải là lập phương của 1 số hữu tỉ
^_^

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoang tuan anh: 30-04-2006 - 12:03

HTA

dont put off until tomorrow what you can do today


#5
MinhTrang

MinhTrang

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
em nghĩ cách giải bài này của pnt có một chút ko chắc vì đoạn cuối làm sao biết được m có chia hết cho q ko?
vậy có cần xem lại chỗ này ko?
Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng
Bàn chân ta đã thấm đau vì những mũi gai
............Come on nha..........
SUNFLOWER

#6
hoang tuan anh

hoang tuan anh

    ^^

  • Thành viên
  • 854 Bài viết
thế này nhé
nếu m chia hết cho q thì m^3 chia hết cho q^3
khi đó n^3 phỉa chia hết cho q^2 như vậy n^3 lại chia hết cho q^3...
nói chung vô lý :P

HTA

dont put off until tomorrow what you can do today


#7
thachvinhkhoa

thachvinhkhoa

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 93 Bài viết
Đúng là cách giải của PNT còn một số điểm thiếu sót dẫn đến một số bạn thắc mắc.
Khi đặt với m;n là số nguyên thì bạn quên đặt (m;n)=1. Với (m;n)=1 thì từ , ta có thể chứng minh (m;n) khi (p;q;r)=1.
Cái tôi luôn tìm cách dung hòa mâu thuẫn giữa cái ấy và cái siêu tôi.

#8
pnt

pnt

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết
Các bạn nên đọc kĩ lại đề và bài giải.
Bài giải của tôi (ngoài chỗ gõ nhầm http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\sqrt[3]{ab} là bình phương của 1 số hữu tỉ mà hoangtuananh đã nói) không chỗ nào sai hay thiếu sót cả.
Thắc mắc của các bạn xung quanh m,n có nguyên tố cùng nhau không, hay là m có ước nguyên tố không là bất hợp lý, vì ở đây tôi chỉ quan tâm đến tính chia cho 3 của số mũ của q trong 2 vế của (1) . Một số (A nguyên dương ) có các ước số nguyên tố với số mũ chia hết cho 3 (số mũ này hoàn toàn có thể bằng 0)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi pnt: 03-05-2006 - 18:28

độc lập ,tự do muôn năm!!!!!!!!!!!!!

#9
thachvinhkhoa

thachvinhkhoa

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 93 Bài viết
Bạn có thể giải thích rõ hơn không? Thật sự, tôi chưa thể hiểu tư tưởng của bạn.
Theo tôi thì bao giở đặt một căn thức dưới dạng phân số hửu tỉ cũng nên cho tử và mẫu nguyên tố cùng nhau.
Cái tôi luôn tìm cách dung hòa mâu thuẫn giữa cái ấy và cái siêu tôi.




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh