Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh rằng $\dfrac{z-xy}{x^2+xy+y^2}+\dfrac{y-zx}{x^2+xz+z^2}+\dfrac{x-yz}{y^2+yz+z^2}\ge 2$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Cho $x,y,z \geq 0$ và $x+y+z=1$. Chứng minh rằng $\dfrac{z-xy}{x^2+xy+y^2}+\dfrac{y-zx}{x^2+xz+z^2}+\dfrac{x-yz}{y^2+yz+z^2}\geq 2$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phatthemkem: 25-09-2015 - 21:30

  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#2
longatk08

longatk08

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 350 Bài viết

Bất đẳng thức này suy ra từ 2 bài toán quen thuộc sau:

 

1.(Vasile Cirtoaje)

 

$\frac{1}{a^2+ab+b^2}+\frac{1}{b^2+bc+c^2}+\frac{1}{c^2+ca+a^2}\geq \frac{9}{(a+b+c)^2}$

 

2.( Darij Grinberg)

 

$\frac{c(a+b)}{a^2+ab+b^2}+\frac{a(b+c)}{b^2+bc+c^2}+\frac{b(c+a)}{c^2+ac+a^2} \geq 2$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi longatk08: 26-09-2015 - 15:47


#3
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Bất đẳng thức này suy ra từ 2 bài toán quen thuộc sau:

 

1.(Vasile Cirtoaje)

 

$\frac{1}{a^2+ab+b^2}+\frac{1}{b^2+bc+c^2}+\frac{1}{c^2+ca+a^2}\geq \frac{9}{(a+b+c)^2}$

 

2.( Darij Grinberg)

 

$\frac{c(a+b)}{a^2+ab+b^2}+\frac{a(b+c)}{b^2+bc+c^2}+\frac{b(c+a)}{c^2+ac+a^2} \geq 2$

 

Rất hay!  :like  :D  Hai BĐT trên có thể chứng minh bằng $C-B-S$, do vậy ta hoàn toàn mở rộng được BĐT đã cho ở trên kia với bộ $n$ số dương. Cảm ơn bạn!


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#4
longatk08

longatk08

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 350 Bài viết

Rất hay!  :like  :D  Hai BĐT trên có thể chứng minh bằng $C-B-S$, do vậy ta hoàn toàn mở rộng được BĐT đã cho ở trên kia với bộ $n$ số dương. Cảm ơn bạn!

BĐT đầu tiên thì là hệ quả trực tiếp của Iran 96 nhưng BĐT thứ 2 còn có 1 cách chứng minh khác ngoài C-S là phân li đẳng thức :)



#5
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

BĐT đầu tiên thì là hệ quả trực tiếp của Iran 96 nhưng BĐT thứ 2 còn có 1 cách chứng minh khác ngoài C-S là phân li đẳng thức :)

Quả thật mình dốt BĐT, phân li BĐT nghe lạ quá, bạn có thể cho mình biết chút ít lý thuyết về nó được hay không. :luoi: 


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#6
longatk08

longatk08

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 350 Bài viết

Quả thật mình dốt BĐT, phân li BĐT nghe lạ quá, bạn có thể cho mình biết chút ít lý thuyết về nó được hay không. :luoi: 

Quả thực thì phương pháp này không có lí thuyết gì cả mà chỉ là một hướng làm khi bạn gặp những bất đẳng thức có 2 dấu bằng tại tâm và cả tại biên.

 

Ví dụ bài toán của Darij Grinberg. Đối với những bài toán kiểu này thì dấu bằng tại biên là do đại lượng $abc$ gây ra nên ta thường cố gắng tách riêng đại lượng này ra và đánh giá phần còn lại theo các BĐT cổ điển.Ví dụ đơn giản nhất là bài toán sau( bài đầu tiên và ở cuối)

http://diendantoanho...15-2016/page-18

 






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh