Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh: $(p^4-1)(p^4+8p^2+1)$ chia hết cho 35


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
tanthanh112001

tanthanh112001

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 315 Bài viết

Cho p là số nguyên tố không chia hết cho 5 và không chia hết cho 7. Chứng minh: $(p^4-1)(p^4+8p^2+1)$ chia hết cho 35


:ukliam2: TINH HOA CỦA TOÁN HỌC LÀ NẰM Ở SỰ TỰ DO CỦA NÓ. :ukliam2: 

---- Georg Cantor ----

 

996a71363a3740db895ba753827984fd.1.gif


#2
I Love MC

I Love MC

    Đại úy

  • Thành viên nổi bật 2016
  • 1861 Bài viết

Vì $35=7.5$ nên ta nghĩ đến ngay việc sử dụng $VT \vdots 5,7$ cộng với việc $gcd(5,7)=1$ 
Vì $p$ không chia hết cho $5$ nên theo FLT : $p^4-1 \vdots 5$ (1) 
Xét $p \equiv 1 \pmod{7} \Rightarrow p^4-1 \vdots 7$ 
Tương tự với các trường hợp $p \equiv 2,3,4,5,6$ ta có đpcm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi I Love MC: 18-04-2016 - 21:29


#3
manhbbltvp

manhbbltvp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 152 Bài viết

Vì $35=7.5$ nên ta nghĩ đến ngay việc sử dụng $VT \vdots 5,7$ cộng với việc $gcd(5,7)=1$ 
Vì $p$ không chia hết cho $5$ nên theo FLT : $p^4-1 \vdots 5$ (1) 
Xét $p \equiv 1 \pmod{7} \Rightarrow p^4-1 \vdots 7$ 
Tương tự với các trường hợp $p \equiv 2,3,4,5,6,7$ ta có đpcm

 

 FLT là gì vậy bạn?


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi manhbbltvp: 18-04-2016 - 21:28


#4
I Love MC

I Love MC

    Đại úy

  • Thành viên nổi bật 2016
  • 1861 Bài viết

 FLT là gì vậy bạn?

Fermat Little Theorem :D định lí Fermat nhỏ 



#5
manhbbltvp

manhbbltvp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 152 Bài viết

Fermat Little Theorem :D định lí Fermat nhỏ 

định lí đấy là gi vậy mình hình như học rồi nhưng quên rồi bạn có thể nhắc lại ko?



#6
hoduchieu01

hoduchieu01

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

định lí đấy là gi vậy mình hình như học rồi nhưng quên rồi bạn có thể nhắc lại ko?

ap-1  đồng dư với 1 mod p với a nguyên và p là số nguyên tố



#7
hoduchieu01

hoduchieu01

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

định lí đấy là gi vậy mình hình như học rồi nhưng quên rồi bạn có thể nhắc lại ko?

Một dạng tổng quát của định lý này là: nếu p là số nguyên tố và m và n là các số nguyên dương thỏa mãn 15991f27250eb5f74e00db1b944235b2.png, thì 256df0ebbebe5c75738a60480eceeaf7.png.

Định lý Fermat còn được tổng quát hóa bởi định lý euler: với modulo n bất kỳ và số nguyên a bất kỳ là số nguyên tố cùng nhau vớí n, ta có

7e61812b8e775a284870b88c1306d0ee.png

trong đó φ(n) là ký hiệu của phi hàm euler đếm số các số nguyên giữa 1 và n nguyên tố cùng nhau với n. Đây là tổng quát hóa của định lý nhỏ Fermat vì nếu n = p là số nguyên tố thì φ(p) = p − 1.






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh