Đến nội dung

Hình ảnh

$M= (x+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16$ là bình phương của một số hữu tỉ

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
tieumynu309

tieumynu309

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 9 Bài viết

chứng minh rằng: với $x \in Q$ thì giá trị của đa thức:  $M= (x+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16$ là bình phương của một số hữu tỉ


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi royal1534: 20-04-2016 - 06:20


#2
hoakute

hoakute

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 149 Bài viết

chứng minh rằng: với $x \in Q$ thì giá trị của đa thức:  $M= (x+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16$ là bình phương của một số hữu tỉ

Ta có: M= $[(x+2)(x+8)][(x+4)(x+6)]+16 = (x^{2}+10x+16)(x^{2}+10x+24)+16=(x^{2}+10x+16)^{2}+8(x^{2}+10x+16)+16= (x^{2}+10x+16+4)^{2}= (x^{2}+10x+20)^{2}$

Do x là số hữu tỉ nên M là số hữu tỉ. M có dạng bình phương của một số hữu tỉ khác.



#3
manhbbltvp

manhbbltvp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 152 Bài viết

Ta có $M=[(x+2)(x+8)][(x+4)(x+6)]+16=$\left ( x^{2}+10x+16 \right )\left ( x^{2}+10x+24 \right )+16$

Đặt $x^{2}+10x+20=a\Rightarrow M=(a-4)(a+4)+16=a^{2}-16+16=a^{2}=(x^{2}+10x+20)$

          $\Rightarrow đpcm$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tpdtthltvp: 22-04-2016 - 19:43


#4
Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 356 Bài viết

chứng minh rằng: với $x \in Q$ thì giá trị của đa thức:  $M= (x+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16$ là bình phương của một số hữu tỉ

$M=(x+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16=(x^2+10x+16)(x^2+10x+24)+16=(x^2+10x+20)^2-4^2+16=(x^2+10x+20)^2$ là bình phương một số hữu tỉ do x là số hữu tỉ


Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có.

Perfect numbers like perfect men, are very rare.

Rene Descartes

TỰ HÀO LÀ THÀNH VIÊN $\sqrt{MF}$

:icon6: :icon6: :icon6:





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh