Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh rằng $\frac{1}{x-a}+\frac{1}{x-b}+\frac{1}{x-c} =0$ Có hai nghiệm phân biệt.

- - - - - tam thức bậc hai và ứng dụng.

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
Tran Hoai Nghia

Tran Hoai Nghia

    UNEXPECTED PLEASURE.

  • Thành viên
  • 438 Bài viết

Chứng minh rằng với ba số thực a,b,c  phân biệt thì phương trình: 

                   $\frac{1}{x-a}+\frac{1}{x-b}+\frac{1}{x-c} =0$

Có hai nghiệm phân biệt.


SÁCH CHUYÊN TOÁN, LÝ , HÓA  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2: 
https://www.facebook...toanchuyenkhao/


#2
thien huu

thien huu

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 22 Bài viết

PT<=>$\frac{(x-b)(x-c)+(x-c)(x-a)+(x-a)(x-b)}{(x-a)(x-b)(x-c)}=0$

$<=>(x-b)(x-c)+(x-c)(x-a)+(x-a)(x-b)=0$

<=>$3x^{2}-2(a+b+c)x+ab+bc+ca=0=>\Delta '=(a+b+c)^{2}-3(ab+bc+ca)$

=$(a-b)^{2}+(b-c)^{2}+(c-a)^{2}> 0$(Vì a,b,c đôi một khác nhau)

=> PT đã cho có 2 nghiệm phân biệt.


$\bigstar \bigstar \bigstar$ ALBERT EINSTEIN $\bigstar \bigstar \bigstar$


#3
Tran Hoai Nghia

Tran Hoai Nghia

    UNEXPECTED PLEASURE.

  • Thành viên
  • 438 Bài viết

$\Delta '=(a+b+c)^{2}-3(ab+bc+ca)$

=$(a-b)^{2}+(b-c)^{2}+(c-a)^{2}> 0$

Sai chỗ này.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Tran Hoai Nghia: 19-05-2018 - 19:51

SÁCH CHUYÊN TOÁN, LÝ , HÓA  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2: 
https://www.facebook...toanchuyenkhao/


#4
thanhdatqv2003

thanhdatqv2003

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 159 Bài viết

Sai chỗ này.

 

Do a,b,c là các số thực phân biệt


:ohmy: [Không tồn tại các nghiệm nguyên khác không x, y, và z thoả mãn xn + yn = zn trong đó n là một số nguyên lớn hơn 2.  (FERMAT)  :ohmy: 

 

 

 

 


#5
Korkot

Korkot

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 227 Bài viết

PT<=>$\frac{(x-b)(x-c)+(x-c)(x-a)+(x-a)(x-b)}{(x-a)(x-b)(x-c)}=0$

$<=>(x-b)(x-c)+(x-c)(x-a)+(x-a)(x-b)=0$

<=>$3x^{2}-2(a+b+c)x+ab+bc+ca=0=>\Delta '=(a+b+c)^{2}-3(ab+bc+ca)$

=$(a-b)^{2}+(b-c)^{2}+(c-a)^{2}> 0$(Vì a,b,c đôi một khác nhau)

=> PT đã cho có 2 nghiệm phân biệt.

Mình xin sửa lại chút là :

$3x^{2}-2(a+b+c)x+ab+bc+ca=0=>\Delta '=(a+b+c)^{2}-3(ab+bc+ca) $

$\Leftrightarrow \frac{(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2}{2} > 0$ do a,b,c là các số thực phân biệt.

P/s: Cần cm pt có nghiệm khác a,b,c ko nhỉ?


  Nếu bạn cứ tiếp tục ca thán về cùng một nỗi buồn, cùng một việc nhỏ nhặt, bạn sẽ mãi mãi chìm đắm trong thất bại và sống một  cuộc đời nhỏ bé. Hãy luôn nhớ rằng, ngay cả một ngày tồi tệ nhất cũng chỉ có 24 tiếng đồng hồ mà thôi.

                   :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like  :like 


#6
Tran Hoai Nghia

Tran Hoai Nghia

    UNEXPECTED PLEASURE.

  • Thành viên
  • 438 Bài viết

Mình xin sửa lại chút là :

$3x^{2}-2(a+b+c)x+ab+bc+ca=0=>\Delta '=(a+b+c)^{2}-3(ab+bc+ca) $

$\Leftrightarrow \frac{(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2}{2} > 0$ do a,b,c là các số thực phân biệt.

P/s: Cần cm pt có nghiệm khác a,b,c ko nhỉ?

Cách khác:
$\Delta ^{'}= a^{2}+b^{2}+c^{2}-ab-ac-bc$
Theo bđt bunyacopski, với a,b,c là các số thực tùy ý, ta có:
$(a^{2}+b^{2}+c^{2})(1^{2}+1^{2}+1^{2})\geqslant \left ( a+b+c \right )^{2}\\ \Leftrightarrow a^{2}+b^{2}+c^{2}\geqslant ab+bc+ac\Rightarrow \Delta ^{'}\geqslant 0$

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c, nhưng điều kiện bài toán là 3 số phân biệt nên suy ra ĐPCM.

KHÔNG CẦN NHÉ BẠN VÌ ĐK KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU CHỨNG MINH.
Chỉ là 1 cách giải khác nho nhỏ. :)

Do a,b,c là các số thực phân biệt

Bạn sai bước khai triển nhé, đúng như bạn trên mới được.Sai bước đấy bạn sẽ không có điểm.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Tran Hoai Nghia: 19-05-2018 - 22:14

SÁCH CHUYÊN TOÁN, LÝ , HÓA  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2: 
https://www.facebook...toanchuyenkhao/


#7
thanhdatqv2003

thanhdatqv2003

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 159 Bài viết

Cách khác:
$\Delta ^{'}= a^{2}+b^{2}+c^{2}-ab-ac-bc$
Theo bđt bunyacopski, với a,b,c là các số thực tùy ý, ta có:
$(a^{2}+b^{2}+c^{2})(1^{2}+1^{2}+1^{2})\geqslant \left ( a+b+c \right )^{2}\\ \Leftrightarrow a^{2}+b^{2}+c^{2}\geqslant ab+bc+ac\Rightarrow \Delta ^{'}\geqslant 0$

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c, nhưng điều kiện bài toán là 3 số phân biệt nên suy ra ĐPCM.

KHÔNG CẦN NHÉ BẠN VÌ ĐK KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU CHỨNG MINH.
Chỉ là 1 cách giải khác nho nhỏ. :)

Bạn sai bước khai triển nhé, đúng như bạn trên mới được.Sai bước đấy bạn sẽ không có điểm.

 

mk hiểu đoạn tạo thành hđt thì phải trên 2 rồi nhưng ở đây bạn nào chắc cũng bt nên mk ko ns. Còn mk ns do a,b,c là các số thực thì là mk xét đến đoạn cuối ko thể xảy ra dấu =


:ohmy: [Không tồn tại các nghiệm nguyên khác không x, y, và z thoả mãn xn + yn = zn trong đó n là một số nguyên lớn hơn 2.  (FERMAT)  :ohmy: 

 

 

 

 





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh