Đến nội dung

Hình ảnh

Trồng cây


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 190 trả lời

#101
toanvatoi

toanvatoi

    911

  • Thành viên
  • 95 Bài viết
Cho tam giác ABC nội tiếp trong (O), đường cao AD. Gọi I là trung điểm của BC, E và F lần lượt là cgân các đường vuông góc kẻ từ B, C xuống đường kính AA'. C/m I là tâm đường tròn ngọai tiếp tam giác DEF
HÃY TỰ TIN VÀ TỰ HÀO VỀ BẢN THÂN BẠN


Hình đã gửi

#102
toanvatoi

toanvatoi

    911

  • Thành viên
  • 95 Bài viết
2001-2002
Cho tam giác ABC cân tại A, Gọi E và F là các điểm lấy trên AB, AC sao cho trung điểm I của EF thuộc cạnh BC. C/m đường tròn ngọai tiếp tam giác AEF luôn đi qua một điểm D cố định thuộc tia phân giác góc BAC
2002-2003
1/ Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Kẻ hai đường cao BB' và CC'. C/m OA vuông góc B'C'
2/ Cho nửa (O) đường kính AB bằng 2R và bán kính OC vuông góv với AB. Tìm điểm M trên nửa đường tròn sao cho 2MA^2=15MK^2, trong đó, K là chân đường vuông góc hạ từ M xuống OC

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi toanvatoi: 22-03-2005 - 21:54

HÃY TỰ TIN VÀ TỰ HÀO VỀ BẢN THÂN BẠN


Hình đã gửi

#103
vantm

vantm

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
chỉ dùng compa hãy chia hình tròn thành 12 cung bằng nhau. bác nào giải được post lên nhé

#104
thuantd

thuantd

    Chấm dứt 5 năm (2003 - 2008) gắn bó...

  • Hiệp sỹ
  • 1251 Bài viết

chỉ dùng compa hãy chia hình tròn thành 12 cung bằng nhau. bác nào giải được post lên nhé

Không cần dùng thước thẳng sao?
Có thể dùng compa để dựng lục giác đều nội tiếp đường tròn --> chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau. Vấn đề bây giờ là chia đôi mỗi cung tròn kia. Nếu được dùng thước thẳng thì tôi sẽ dựng tia phân giác của góc và dễ dàng tìm ra điểm chia đôi cung.
Có những lần say rượu ngã bờ ao
Vợ bắt gặp, chưa mắng một lời, đã chối
Cô gái nhà bên nhìn tôi cười bối rối
Vợ giận anh rồi, tối qua ngủ với em...

#105
nguyen_hung

nguyen_hung

    Đại lãn

  • Thành viên
  • 299 Bài viết
Không dùng thước thẳng nên mới thành vấn đề. Lục giác đều nội tiếp đường tròn thì có cạnh bằng bán kính đường tròn.

#106
vantm

vantm

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
dùng thước kẻ thì em đố các bác làm gì cho mệt
come on

#107
ms_moon

ms_moon

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết
Vẽ (O), vẽ 2 đường kính AB, CD vuông góc nhau. Từ A vẽ (A;AO) cắt (O) tại 2 điểm. Từ B vẽ (B;BO) cắt (O) tại 2 điểm. Cứ thế với C, D sẽ chia (O) thành 12 cung bằng nhau (tính luôn cả A,B,C,D)

#108
vantm

vantm

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
bac này lạ nhỉ không dùng thước kẻ cơ mà

#109
prince of darkness

prince of darkness

    Lính mới

  • Thành viên
  • 9 Bài viết
Voi mot tu giac bat ki ta luon chung minh duoc :

:can bac hai (p-a)(p-b)(p-c)(p-d) :) S

voi p= (a+b+c+d):2 a,b,c,d la cac canh cua tu giac

ta cm bdt tren bang dinh li ham cos
:D S^2 :delta{ [4p-(a+b+c+d)]/4}^4
khai can hai ve :D dpcm
thong cam nha khong danh douc ki tu can

#110
auhongan_au

auhongan_au

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 150 Bài viết
phép vị tự lên lop 10 em moi hoc
chuyentoan nên giải theo kieu thcs

#111
cmtk

cmtk

    Lính mới

  • Thành viên
  • 5 Bài viết
thi h/s giỏi bắt đầu từ lớp 8 là biết phép vị tự (& được dùng) rồi

#112
vudinhquyen

vudinhquyen

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 72 Bài viết
cho tam giác ABC ,M thuộc cạnh BC.(O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác.(O1) là đường tròn tiếp xúc với MA ,MB và (O).(O2) là đường tròn tiếp xúc với MA,MC,và (O).CMR tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC thuộc O1O2.
C04

#113
NDTPX

NDTPX

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 66 Bài viết
MÌnh có bài toán này cũng được :
cho tam giác ABC .(J) tiếp xúc với AB,AC.
(O) qua B,C tiếp xúc với (J) tại T.
CMR:JT qua I là tâm nội tiếp tam giác ABC.
Mọi người thử đi nhé!
Mãi mãi một tình yêu

#114
NDTPX

NDTPX

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 66 Bài viết
Anh xin lỗi đây là bài của cấp 3
Em nào muốn thử sức thì cứ làm nhé
Không được cung ko sao đâu!!!!!!
Mãi mãi một tình yêu

#115
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
đây là bài thi chọn đội tuyển tổng hợp năm vừa rồi, các bạn TH vào đây giải cho mọi ngươi coi đi.okie?

#116
Laoshero1805

Laoshero1805

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết
Từ những tứ giác nội tiếp AB'DB, ADC'C, ta có tam giác DB'C; đồng dạng với tam giác ABC. Mặt khác từ những tứ giác nội tiếp OBIB', OIC'C, ta có tam giác IB'C' đồng dạng tam giác OBC, vậy I là tâm ngoại tiếp tam giác DB'C'.
Tỏ ra mình hơn người chưa phải là hay. Cái chân giá trị là phải tỏ rằng ngày hôm nay mình đã hơn chính mình ngày hôm qua.
(Tục ngữ Ấn Độ).

#117
thanhconan

thanhconan

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
Cho hai đường tròn tâm (O) và (Ó) cắt nhau ở A và B .1 điểm M chuyển động trên (O), N chuyển động trên (Ó) cũng xuất phát từ A chuyển động cùng chiều kim đồng hồ.Ở một thời điểm tính theo chiều kim đồng hồ số đo cung AM bằng số đo cung AN.
CMR:M,N cách đều một điểm.
b)Nếu M,N chuyển động ngược chiều nhau và giả thiết vẫn như vậy thì kết quả trên còn đúng không.
*Em sắp đi thi TOÁN thành phố bài toán này em sưu tập được của nhà toán học LÊ BÁ KHÁNH TRÌNH,mong các bác nghĩ xem.

#118
silvercrystal

silvercrystal

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
có đề bài đây, hix làm hoài ko ra
cho tứ giác ABCD
I la` điểm trên AB, J là điểm trên DC (ko nhất thiết trung điểm)
AJ và DI cắt nhau tại M
IC và BJ cắt nhau tại N
AC và BD cắt nhau tại O
C/m 3 điểm M,O,N thẳng hàng


-----------
Circle: Đây là định lý Papuyt.

#119
prince of darkness

prince of darkness

    Lính mới

  • Thành viên
  • 9 Bài viết
minh tra loi luon phan d nhe

vi BD// AC ma OC :geq AC tại C :delta OC :beer BD tại H

Sử dụng ĐL Potelme ta có : BC= 2OB.AB/OA
ma AB ta tinh dươc :delta BC=
su dung định lí PITAGO vào hai tam giac BOH và CBH ta tinh được OH =7/9R
tu đó :delta k/c =16/9R

#120
sát thủ

sát thủ

    Lính mới

  • Thành viên
  • 9 Bài viết
Bài 1:
Cho tam giác đều ABC, điểm M nằm trên cạnh BC ( M#B,C). Vẽ MD vuông góc AB và ME vuông góc AC ( D thuộc AB, E thuộc AC).Xác định vị trí của M để diện tích tam giác MDE max.
Bài 2:
Cho 2 đường tròn (O;R) và (O';R') với R'>R, cắt nhau tại hai điểm A,B. Tia OA cắt (O') tại C và tia O'A cắt đường tròn (O) tại D. Tia BD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD tại E. So sánh BC và BE.
Bài 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AHC. Trên cung nhỏ AH của (O) lấy M bất kì #A.Trên tiếp tuyến tại M của (O) lấy hai điểm D và E sao cho BD=BE=BA.Đường thẳng BM cắt (O) tại điểm thứ hai N.
a) CM: BDNE nội tiếp.
b) CMR đường tròn ngoại tiép tứ giác BDNE tiếp xúc với (O).




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh