Đến nội dung

Hình ảnh

nếu dù chỉ một số $a$ hay $b$ không chia hết cho $7$ thì $a^{2}+b^{2}$ cũng không chia hết cho $7$


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
Hahahahahahahaha

Hahahahahahahaha

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 104 Bài viết

nếu dù chỉ một số $a$ hay $b$ không chia hết cho $7$ thì $a^{2}+b^{2}$ cũng không chia hết cho $7$


       Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường. Nếu trong triệu khả năng, có một khả năng bạn làm được điều gì đó, bất cứ điều gì, để giữ thứ bạn muốn không kết thúc, hãy làm đi. Hãy cạy cửa mở, hoặc thậm chí nếu cần, hãy nhét chân vào cửa để giữ cửa mở.

        Where there is a will, there is a way. If there is a chance in a million that you can do something, anything, to keep what you want from ending, do it. Pry the door open or, if need be, wedge your foot in that door and keep it open.

                                                                                                                                                             Pauline Kael

 

 


#2
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5005 Bài viết

Tổng quát là:

Định lý
Với mọi số nguyên t $p$ố có dạng $4k+3$, thì $\forall a, b \in \mathbb N : a^2 + b^2 \vdots p \Leftrightarrow a \vdots p \wedge b \vdots p$.


Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#3
thvn

thvn

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 125 Bài viết

Khi làm là các bạn học sinh phải chứng minh đấy nhé!

Giả sử phản chứng $(a, p) = (b, p) = 1$.

Khi đó theo định lý Fermat nhỏ: 

$a^{p-1} \equiv 1 (\text{mod } p), b^{p-1} \equiv 1 (\text{mod }p)$
$\Rightarrow a^{4k+2} \equiv 1 (\text{mod }p), b^{4k+2} \equiv 1 (\text{mod }p)$
$\Rightarrow (a^{2})^{2k+1} + (b^{2})^{2k+1} \equiv 2 (\text{mod }p)$
Mặt khác $(a^{2})^{2k+1} + (b^{2})^{2k+1} \vdots (a^{2} + b^{2})\vdots p$
$\Rightarrow 2 \vdots p$ $\Rightarrow p = 2$ mâu thuẫn!
Vậy giả sử phản chứng là sai, do p là số nguyên tố nên phải có $a \vdots p$ và $b \vdots p$
 
Có thời gian các bạn thử làm thêm bài tập này nhé (Câu 4 đề thi IMO lần thứ 37 - năm 1996 Mumbai Ấn Độ):
Cho $a, b$ là các số nguyên dương thoả mãn: $15a + 16b$ và $16a - 15b$ đều là bình phương của các số nguyên dương. Số nhỏ hơn trong hai số này sẽ nhận giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
(The positive integers $a, b$ are such that $15a + 16b$ and $16a - 15b$ are both squares of positive integers. 
What is the least possible value that can be taken on by the smaller of these two squares)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 13-01-2024 - 03:32
LaTeX

N.K.S - Learning from learners!


#4
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5005 Bài viết

 

Khi làm là các bạn học sinh phải chứng minh đấy nhé!

Giả sử phản chứng $(a, p) = (b, p) = 1$.

Khi đó theo định lý Fermat nhỏ: 

$a^{p-1} \equiv 1 (\text{mod } p), b^{p-1} \equiv 1 (\text{mod }p)$
$\Rightarrow a^{4k+2} \equiv 1 (\text{mod }p), b^{4k+2} \equiv 1 (\text{mod }p)$
$\Rightarrow (a^{2})^{2k+1} + (b^{2})^{2k+1} \equiv 2 (\text{mod }p)$
Mặt khác $(a^{2})^{2k+1} + (b^{2})^{2k+1} \vdots (a^{2} + b^{2})\vdots p$
$\Rightarrow 2 \vdots p$ $\Rightarrow p = 2$ mâu thuẫn!
Vậy giả sử phản chứng là sai, do p là số nguyên tố nên phải có $a \vdots p$ và $b \vdots p$
 
Có thời gian các bạn thử làm thêm bài tập này nhé (Câu 4 đề thi IMO lần thứ 37 - năm 1996 Mumbai Ấn Độ):
Cho $a, b$ là các số nguyên dương thoả mãn: $15a + 16b$ và $16a - 15b$ đều là bình phương của các số nguyên dương. Số nhỏ hơn trong hai số này sẽ nhận giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
(The positive integers $a, b$ are such that $15a + 16b$ and $16a - 15b$ are both squares of positive integers. 
What is the least possible value that can be taken on by the smaller of these two squares)

 

Cảm ơn chứng minh của thầy, nhưng cấp 2 đã học định lý Fermat nhỏ rồi ạ? :D


Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#5
thvn

thvn

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 125 Bài viết

Cảm ơn chứng minh của thầy, nhưng cấp 2 đã học định lý Fermat nhỏ rồi ạ? :D

 

Ôi trời, học rồi chứ bạn  :lol:

Với các bạn đội tuyển 6, khi học sinh học xong chương I là dạy đến đồng dư thức và tất nhiên là không thể thiếu Fermat nhỏ, định lý Euler, Wilson, De Polignac. Học xong chương II thì có thể đưa thêm đồng dư cho số nguyên âm để tính toán được thuận lợi, ngắn gọn hơn.


N.K.S - Learning from learners!


#6
huytran08

huytran08

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

Ôi trời, học rồi chứ bạn  :lol:

Với các bạn đội tuyển 6, khi học sinh học xong chương I là dạy đến đồng dư thức và tất nhiên là không thể thiếu Fermat nhỏ, định lý Euler, Wilson, De Polignac. Học xong chương II thì có thể đưa thêm đồng dư cho số nguyên âm để tính toán được thuận lợi, ngắn gọn hơn.

Lớp 6 đã học khoai vậy rồi hả thầy :ohmy:  :ohmy: .Chỗ em lớp 9 mới học định lí Euler đây thầy


How far are you from me,Fruit?

I am hidden in your heart,Flower.

                                                                                                                                                                                                      (Rabindranath Tagore)


#7
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5005 Bài viết

Mình ngày xưa lớp 10 học chuyên toán mới học mấy định lý này :D Cấp 2 chỉ biết đồng dư sơ sơ cho tính toán chứ không biết định lý gì.


Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#8
uca210

uca210

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 3 Bài viết

dễ chứng minh 1số chính phương chia 7 chỉ dư 0,1,2,4 

vì vậy ta có đpcm 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi uca210: 13-01-2024 - 21:38

$\Delta$





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh