Đến nội dung

Hình ảnh

ÁNH XẠ TẬP HỢP

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 11 trả lời

#1
TUYLIPDEN

TUYLIPDEN

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 209 Bài viết
Cho hai tập A và B t/m:
A =(x\)
B=(x\)
Với
CMR:#A=#B
(Dân chuyên toán chắc ai cũng đã gặp bài này rồi nhưng tôi muốn nhờ các bạn giải thích phần cốt lõi của bài toán kia)

#2
supermember

supermember

    Đại úy

  • Hiệp sỹ
  • 1646 Bài viết

CMR:#A=#B

Cho em hỏi cái,#A là cái gì vậy?
Khi bạn là người yêu Toán, hãy chấp nhận rằng bạn sẽ buồn nhiều hơn vui :)

#3
smalteagle

smalteagle

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 56 Bài viết
#A và #B chắc là card(A) và card(B) phải kô ?

#4
supermember

supermember

    Đại úy

  • Hiệp sỹ
  • 1646 Bài viết

#A và #B chắc là card(A) và card(B) phải kô ?

Nhưng mà card(A) là cái gì mới được?
Khi bạn là người yêu Toán, hãy chấp nhận rằng bạn sẽ buồn nhiều hơn vui :)

#5
manutd

manutd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 609 Bài viết

Nhưng mà card(A) là cái gì mới được?

Card là nói đến lực lượng của tập hợp, dạng này ta chỉ ra một song ánh từ A đến B là được.
Chẳng hạn xét song ánh http://dientuvietnam...mimetex.cgi?f(x)=c+\dfrac{x-a}{b-a}(d-c).
Mấy bạn thử xét một song ánh bằng hình học đi, hay lắm.
không thể online nhiều được nữa, hẹn gặp lại diễn đàn trong một ngày gần đây

#6
smalteagle

smalteagle

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 56 Bài viết

Cho hai tập A và B t/m:
A =(x\)
B=(x\)
Với
CMR:#A=#B
(Dân chuyên toán chắc ai cũng đã gặp bài này rồi nhưng tôi muốn nhờ các bạn giải thích phần cốt lõi của bài toán kia)

Nếu #A và #B là card(A) và card(B) thì bài này phải có thêm điều kiện nữa mới đúng, đó là a<b,c<d, chứ nếu a=b mà c<d thì card(A) khác card(B).

#7
TUYLIPDEN

TUYLIPDEN

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 209 Bài viết
Ừ đúng là a<b và c<d
#A là lực lượng của tập A( tức là số phần tử của tập A ấy mà :D )

#8
TUYLIPDEN

TUYLIPDEN

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 209 Bài viết
Mà quên ý tớ là muốn hỏi manutd làm thế nào mà xây dựng được song ánh đó .Bắt đầu từ đâu vậy? :D

#9
manutd

manutd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 609 Bài viết

Mà quên ý tớ là muốn hỏi manutd làm thế nào mà xây dựng được song ánh đó .Bắt đầu từ đâu vậy? :D

Cái này hay lắm.
Bạn cứ cắt mỗi đoạn ra khỏi trục số rồi buộc lại thành hình tròn
Cho hai đường tròn lồng vào nhau là xong
không thể online nhiều được nữa, hẹn gặp lại diễn đàn trong một ngày gần đây

#10
TUYLIPDEN

TUYLIPDEN

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 209 Bài viết
hay thật đấy
Nhưng nói rõ hơn được không? :D

#11
namdung

namdung

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1205 Bài viết
Bản chất hình học của ánh xạ trên chính là phép vị tự. Bạn đặt 2 đoạn thẳng [a, b], [c, d] lên 2 trục số song song. Nối đầu mút a, c và đầu mút b, d bằng các đường thẳng cắt nhau tại I. Phép vị tự tâm I biến [a, b] thành [c, d]. Hay còn gọi là phép chiếu xuyên tâm.

Dùng ý tưởng phép chiếu này có thể chứng minh (a, b) có cùng lực lượng với R, S \ {0} cùng lực lượng với R ...

#12
gianglinh

gianglinh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 302 Bài viết
thầy cho em hỏi vậy người ta chứng minh lực lượng của N = lực lượng của Q như thế nào ạ(lực lượng này Canto gọi là alep 0 thì phải)

ký hiệu lực lượng của N là x thì http://dientuvietnam...1;0;1]|=|R|=2^x
n- hữu hạn số 0 < n
bạn có tin điều này không




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh