Đến nội dung

Hình ảnh

Đa thức (biến đổi thông minh và uyển chuyển)

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
tuan101293

tuan101293

    Trung úy

  • Thành viên
  • 999 Bài viết
1,$P(x)=x^3+ax^2+bx+c$
$Q(x)=x^2+x+2007$
Biết P(x) có 3 nghiệm phân biệt và P(Q(x)) ko có nghiệm
CMR:$p(2007)>\dfrac{1}{64}$
2$P(x)=x^3+ax^2+bx+c$ có 3 nghiệm thực
CMR
$Q(x)=x^3+ax^2+\dfrac{(a^2+b)x}{4}+\dfrac{ab-c}{8}$
cũng có nghiệm thực

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tuan101293: 02-06-2009 - 21:27

KT-PT


Do unto others as you would have them do unto you.


#2
hongthaidhv

hongthaidhv

    GS-TSKHVMF. Lê Hồng Thái

  • Thành viên
  • 442 Bài viết

1,$P(x)=x^3+ax^2+bx+c$
$Q(x)=x^2+x+2007$
Biết P(x) có 3 nghiệm phân biệt và P(Q(x)) ko có nghiệm
CMR:$p(2007)>\dfrac{1}{64}$
2$P(x)=x^3+ax^2+bx+c$ có 3 nghiệm thực
CMR
$Q(x)=x^3+ax^2+\dfrac{(a^2+b)x}{4}+\dfrac{ab-c}{8}$
cũng có nghiệm thực

Em nói rõ hơn đề câu 2 đi, hình như thiếu đề :D)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hongthaidhv: 04-06-2009 - 20:35

M.Lê Hồng Thái
La classe des Matériaux Avancés - Groupe des Écoles des Mines (GEM)
Mél: [email protected]
Y!M: turjnto_le
Facebook: http://www.facebook.com/hongthai.le
Télé: +84(0)936 431 156
+84(0) 979 646 777

#3
tuan101293

tuan101293

    Trung úy

  • Thành viên
  • 999 Bài viết
ko có pro nào giúp mình ah???

KT-PT


Do unto others as you would have them do unto you.


#4
lamminhbato

lamminhbato

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 25 Bài viết

1,$P(x)=x^3+ax^2+bx+c$
$Q(x)=x^2+x+2007$
Biết P(x) có 3 nghiệm phân biệt và P(Q(x)) ko có nghiệm
CMR:$p(2007)>\dfrac{1}{64}$


Câu $1$

Gọi $r_1,r_2,r_3$ là nghiệm cuả $P(x)\Rightarrow P(x)=(x-x_1)(x-x_2)(x-x_3)$
Vì $P(Q(x))$ vô nghiệm nên pt $x^2+x+2007-x_i=0$ vô nghiệm $\Rightarrow 2007-x_i>\dfrac {1}{4}$
$\Rightarrow P(2007)=(2007-x_1)(2007-x_2)(2007-x_3)>\dfrac {1}{4^3}$
Từ đây ta có $QED$.

REMARK- Bài toán này có thể tổng quát được cho đa thức $P$ có $degP=n$, cụ thể như sau:
"Cho $P(x)=x^n+a_nx^{n-1}+a_{n-1}x^{n-2}+...+a_2x+a_1$, $Q(x)=x^2+x+k$
Trong đó $P,Q\in \mathbb {R}[x]$, $P(x)$ có đúng $n$ nghiệm, $k$ là hằng số dương ko đổi.
CMR: $P(k)>\dfrac {1}{4^n}$"

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi lamminhbato: 04-06-2009 - 11:16


#5
Gioongke.DC

Gioongke.DC

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết
Bài thứ 2 không ai giải à

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Gioongke.DC: 04-06-2009 - 11:56

Tất cả rồi sẽ thay đổi, chỉ tình yêu và niềm tin là mãi mãi

#6
tanlsth

tanlsth

    Tiến Sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1428 Bài viết
Bài 2 chắc chỉ cần áp dụng cái này là ra
Nếu đa thức $P(x)$ bậc $n$ có $n$ nghiệm thực thì với mọi $a \in R$ ta đều có đa thức $P(x)+aP'(x)$ cũng có $n$ nghiệm thực

Áp dụng và chọn hệ số phù hợp là ra.

Learn from yesterday,live for today,hope for tomorrow
The important thing is to not stop questioning


#7
quangvinht2

quangvinht2

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 53 Bài viết
bài 2 hình như dùng định lí Viet đảo, pt thứ 2 có 3 nghiệm là trung bình cộng đôi một của 3 nghiệm pt đầu.
Đề viết thiếu là pt 2 có 3 nghiệm thực chứ còn đa thức bậc 3 nào mà chẳng có nghiệm thực =))




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh