Đến nội dung

Hình ảnh

Hinh Olimpiad

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 9 trả lời

#1
sonlinh-DHV

sonlinh-DHV

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết
Trong quá trình giải một bài toán mình đi tới và vướng mắc bài toán sau:

Cho tam giác $ABC$ nội tiếp $(O)$. Đường tròn tâm $(O_A)$ tiếp xúc với $(O)$ tại $A_0$và tiếp xúc với hai cạnh $AB,AC$ tại $C_1,B_1$. $,B_0,C_0$ xác định tương tự $A_0$.

Chứng minh rằng $B_0C_0,BC,B_1C_1$ đồng quy

ai co loi giai thi post len tham khao

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi sonlinh-DHV: 17-06-2009 - 20:49

You can win if you want


#2
sonlinh-DHV

sonlinh-DHV

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết
ai giup em đi ạh.
PS: anh Quân mô rùi cứu em voi :D( :P(

You can win if you want


#3
chuyentoan

chuyentoan

    None

  • Hiệp sỹ
  • 1650 Bài viết
Bạn Post bài gốc lên đi
The only way to learn mathematics is to do mathematics

#4
sonlinh-DHV

sonlinh-DHV

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết

Bạn Post bài gốc lên đi

bài gốc em lại giải đc rồi không theo bài này :D. bây h bài này lại khó hơn bài gốc :P

You can win if you want


#5
phong than

phong than

    Đại Sư

  • Thành viên
  • 274 Bài viết
Gọi bán kính các đường tròn $ (O_A), (O_B), (O_C) $ , lần lược là $ R_A, R_B, R_C$ và bán kính đường tròn nội tiếp ABC có tâm I là r ta có một kết quả quen thuộc :
$ B_1, C_1, I $thẳng hàng từ đó dễ dàng suy ra các đẳng thức sau :
$ R_A=\dfrac{r}{cos^2{A/2}}, R_B=\dfrac{r}{cos^2{B/2}}, R_C=\dfrac{r}{cos^2{C/2}},
BB_1=c-\dfrac{b+c-a}{2cos^2{A/2}},
CC_1=b-\dfrac{b+c-a}{2cos^2{A/2}}$.
Để chứng minh $ B_1C_1, BC, B_0, C_0$ đồng quy ta sử dụng định lí Melelaus va chỉ cần chứng minh
$\dfrac{BB_1}{CC_1}$=$\dfrac{BO_B}{IO_B} / $$\dfrac{CO_C}{IO_C}$điều này tương đương với :
$\dfrac{1-cosC}{1-cosB}$=( c - $\dfrac{b+c-a}{2cos^2{A/2}}$) / ( b - $\dfrac{b+c-a}{2cos^2{A/2}}$)
Điều này hiển nhiên đúng.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phong than: 28-06-2009 - 14:09


#6
sonlinh-DHV

sonlinh-DHV

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết

De chung minh $ B_1C_1, BC, B_0, C_0$ dong quy ta su dung dinh li Melelaus


Mình chỉ cần CM cái này thôi bạn ah, cụ thể ra đi bạn

You can win if you want


#7
phong than

phong than

    Đại Sư

  • Thành viên
  • 274 Bài viết
Đây nè:
Giả sử $O_BO_C$ cắt $BC$ tại $I$, $B_0C_0$ cắt $O_BO_C$ tai $I_1$. Theo định lý Melelaus ta có:
$\dfrac{IO_B}{IO_C}=\dfrac{R_B}{R_C}=\dfrac{B_0O_B}{C_0O_C}=\dfrac{I_1O_B}{I_1O_C}$.
Suy ra $B_0C_0, O_BO_C, BC$ đồng quy. Do đó ta chỉ phải cần chứng minh $O_BO_C, B_1C_1, BC$ đồng quy. Gọi $G$ la giao điểm của $B_1C_1$ với $BC, G_1$ la giao điểm của $O_BO_C$ với BC ta có:
$\dfrac{GB}{GC}=\dfrac{BB_1}{CC_1}$,
$\dfrac{G_1B}{G_1C}=\dfrac{BO_B}{IO_B}$:$\dfrac{CO_C}{IO_C}$.
Vì vậy ta phải chứng minh :
$\dfrac{BB_1}{CC_1}= \dfrac{BO_B}{IO_B}$:$\dfrac{CO_C}{IO_C}$.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phong than: 03-07-2009 - 15:10


#8
Hoàng Sơn 9/3

Hoàng Sơn 9/3

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 81 Bài viết
bài này đã từng lên phần thách đấu của TTT
''Nhìn một cách đúng đắn toán học ko đơn thuần chỉ là chân lý ở nó còn có 1 vẻ đẹp lạnh lùng và khắc nghiệt tựa như 1 công trình điêu khắc.Nó ko khêu gợi bất cứ cảm quan nào từ bản chất yếu đuối của con người ko mang dáng vẻ tráng lệ lừa phỉnh của 1 họa phẩm hay 1 nhạc phẩm mà đó là sự thuần khiết cao cả 1 sự hoàn hảo nghiêm khắc chỉ có ở thứ nghệ thuật tuyệt vời nhất'' Bertrand Rusell

#9
phong than

phong than

    Đại Sư

  • Thành viên
  • 274 Bài viết
Ồ nhầm rồi. Xem lại đi.Ở đó chứng minh $B_1C_1, BC$ và $O_AT$ ($T$ là điểm chính giữa cung $BC$ không chứa $A$) đồng quy.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phong than: 03-07-2009 - 15:08


#10
Hoàng Sơn 9/3

Hoàng Sơn 9/3

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 81 Bài viết
uhm chắc em nhầm
''Nhìn một cách đúng đắn toán học ko đơn thuần chỉ là chân lý ở nó còn có 1 vẻ đẹp lạnh lùng và khắc nghiệt tựa như 1 công trình điêu khắc.Nó ko khêu gợi bất cứ cảm quan nào từ bản chất yếu đuối của con người ko mang dáng vẻ tráng lệ lừa phỉnh của 1 họa phẩm hay 1 nhạc phẩm mà đó là sự thuần khiết cao cả 1 sự hoàn hảo nghiêm khắc chỉ có ở thứ nghệ thuật tuyệt vời nhất'' Bertrand Rusell




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh