Đến nội dung

Hình ảnh

giúp tớ nhé !


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 11 trả lời

#1
Pham Li Bang

Pham Li Bang

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
Cho đoạn thẳng AB. Tìm trong mặt phẳng điểm M để $\dfrac{MA}{ MB} = 2$
giúp tớ nhé !! Thanks !!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi inhtoan: 05-07-2009 - 21:31


#2
Hoàng Sơn 9/3

Hoàng Sơn 9/3

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 81 Bài viết
hà đây là đg tròn Apolonius mà. để mình phát biểu lại ha.Cho đoạn thẳng AB và hằng số k cho trc (k>0).tìm quĩ tích điểm M trên mặt phẳng sao cho MA/MB=k
Phần thuận: kẻ p/g trong ME và p/g ngoài MF của góc AMB khi đó ta có: AE/BE=MA/MB=k=>E cố định. FA/FB=MA/MB=k=>F cố định=> đoạn EF cố định và góc FME= 90 độ=>quĩ tích điểm M là đg tròn đg kính EF
Phần đảo(tự làm) như vậy k=2 là T Hợp đặc biệt của Apolonius
''Nhìn một cách đúng đắn toán học ko đơn thuần chỉ là chân lý ở nó còn có 1 vẻ đẹp lạnh lùng và khắc nghiệt tựa như 1 công trình điêu khắc.Nó ko khêu gợi bất cứ cảm quan nào từ bản chất yếu đuối của con người ko mang dáng vẻ tráng lệ lừa phỉnh của 1 họa phẩm hay 1 nhạc phẩm mà đó là sự thuần khiết cao cả 1 sự hoàn hảo nghiêm khắc chỉ có ở thứ nghệ thuật tuyệt vời nhất'' Bertrand Rusell

#3
Pham Li Bang

Pham Li Bang

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
cảm ơn anh nhiều nhá !!! cái này em chưa được học nhưng thầy cho làm !!! cảm ơn anh đã giúp ạh !!

#4
Pham Li Bang

Pham Li Bang

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
Cho tam giác ABC . Dựng bên ngoài tam giác các tam giác đều ABD , BCE, ACF. Chứng minh: AE, BF, CD đồng quy.
cái này CM 3 đoạn bằng nhau thì em bik chứ đồng quy thì em chưa nghĩ ra, anh chị giúp em nhá !

#5
Hoàng Sơn 9/3

Hoàng Sơn 9/3

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 81 Bài viết
cái này là điểm torrixenli của tam giác mà
''Nhìn một cách đúng đắn toán học ko đơn thuần chỉ là chân lý ở nó còn có 1 vẻ đẹp lạnh lùng và khắc nghiệt tựa như 1 công trình điêu khắc.Nó ko khêu gợi bất cứ cảm quan nào từ bản chất yếu đuối của con người ko mang dáng vẻ tráng lệ lừa phỉnh của 1 họa phẩm hay 1 nhạc phẩm mà đó là sự thuần khiết cao cả 1 sự hoàn hảo nghiêm khắc chỉ có ở thứ nghệ thuật tuyệt vời nhất'' Bertrand Rusell

#6
Hoàng Sơn 9/3

Hoàng Sơn 9/3

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 81 Bài viết
T hợp 1:Â=120 độ khi đó hiển nhiên AE,BF,CD đồng qui
T hợp 2:Â<120 độ.Vẽ đg tròn ngoại tiếp tam giác (ABD),(ACF) chúng cắt nhau ở M=>AM^B=AM^C= BM^C=120độ
lấy K trong tam giác ACF sao chotam giác CFK=tgCAM sau đó dễ dàng=>đc tam giác KCM đều=>C;M;K;F nằm trên 1 đg thẳng=>CF qua M
c/m t tự=> Đpcm
T hợp3 :Â>120 độ .CM t tự=> đpcm
''Nhìn một cách đúng đắn toán học ko đơn thuần chỉ là chân lý ở nó còn có 1 vẻ đẹp lạnh lùng và khắc nghiệt tựa như 1 công trình điêu khắc.Nó ko khêu gợi bất cứ cảm quan nào từ bản chất yếu đuối của con người ko mang dáng vẻ tráng lệ lừa phỉnh của 1 họa phẩm hay 1 nhạc phẩm mà đó là sự thuần khiết cao cả 1 sự hoàn hảo nghiêm khắc chỉ có ở thứ nghệ thuật tuyệt vời nhất'' Bertrand Rusell

#7
Hoàng Sơn 9/3

Hoàng Sơn 9/3

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 81 Bài viết
đây tôi cho bài toán nay nè:
cho tam giác ABC tìm điểm M để MA+MB+MC đạt miN ( điểm torixeli trong tam giác)
''Nhìn một cách đúng đắn toán học ko đơn thuần chỉ là chân lý ở nó còn có 1 vẻ đẹp lạnh lùng và khắc nghiệt tựa như 1 công trình điêu khắc.Nó ko khêu gợi bất cứ cảm quan nào từ bản chất yếu đuối của con người ko mang dáng vẻ tráng lệ lừa phỉnh của 1 họa phẩm hay 1 nhạc phẩm mà đó là sự thuần khiết cao cả 1 sự hoàn hảo nghiêm khắc chỉ có ở thứ nghệ thuật tuyệt vời nhất'' Bertrand Rusell

#8
Pirates

Pirates

    Mathematics...

  • Thành viên
  • 642 Bài viết

đây tôi cho bài toán nay nè:
cho tam giác ABC tìm điểm M để MA+MB+MC đạt miN ( điểm torixeli trong tam giác)


Dựng 2 tam giác đều AME và ACD. Ta có: tam giác AMC ~ AED
=> MA + MB + MC = MB + ME + ED
=> MA + MB + MC :) BD
Đẳng thức xảy ra <=> góc AMB = BMC = CMA = 120 độ
Điểm M thỏa hệ thức trên được gọi là điểm Toricelli.

Một điều lưu ý là các góc của tam giác ABC ko lớn hơn 120 độ. Nếu có 1 góc lớn hơn, ta có A nằm trong BMED
=> MA + MB + MC = BM + ME + ED > BA + AD = BA + AC
Đẳng thức xảy ra <=> M :Rightarrow A

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Pirates: 09-07-2009 - 08:18

"God made the integers, all else is the work of men"


#9
Hoàng Sơn 9/3

Hoàng Sơn 9/3

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 81 Bài viết
khà vậy nếu là tứ giác thì sao và phát triển thành đa giác thì liệu có tồn tại điểm torixeli ko
''Nhìn một cách đúng đắn toán học ko đơn thuần chỉ là chân lý ở nó còn có 1 vẻ đẹp lạnh lùng và khắc nghiệt tựa như 1 công trình điêu khắc.Nó ko khêu gợi bất cứ cảm quan nào từ bản chất yếu đuối của con người ko mang dáng vẻ tráng lệ lừa phỉnh của 1 họa phẩm hay 1 nhạc phẩm mà đó là sự thuần khiết cao cả 1 sự hoàn hảo nghiêm khắc chỉ có ở thứ nghệ thuật tuyệt vời nhất'' Bertrand Rusell

#10
phong than

phong than

    Đại Sư

  • Thành viên
  • 274 Bài viết
Tứ giác đương nhiên là giao điểm hai đường chéo rồi. Còn đa giác thì bạn tìm THTT số nào đấy (khoảng 2 năm trước), bài của thầy Phất về điểm Fermat.

#11
Pham Li Bang

Pham Li Bang

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
Cho p là một số nguyên tố; a là số tự nhiên sao cho a ko chia hết cho p. CM rằng: a^{p-1} -1 :D p
Hình như đây là định lí Fermat nhỏ đúng ko . tớ CM chưa đc bạn nào đc rồi thì giúp tớ nhé ! Thanks !

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Pham Li Bang: 13-07-2009 - 15:45


#12
Pirates

Pirates

    Mathematics...

  • Thành viên
  • 642 Bài viết

Cho p là một số nguyên tố; a là số tự nhiên sao cho a ko chia hết cho p. CM rằng: a^{p-1} -1 :D p
Hình như đây là định lí Fermat nhỏ đúng ko . tớ CM chưa đc bạn nào đc rồi thì giúp tớ nhé ! Thanks !


Cái này đúng là định lí Fermat bé, viết lại cho rõ nè: Giả sử p nguyên tố và a la số nguyên dương với p không chia hết cho a. Khi đó $a^{p-1} \equiv 1 (mod p)$.
Cm; Xét $ p-1 $ số nguyên $a,2a,...,(p-1)a$. Không số nguyên nào trong các số nói trên chia hết cho p, vì nếu $ p \vdots ba $ với b nào đó thì $ p \vdots b $ do (a,p)=1. Mà ta có $ 1\leq b \leq p-1 $. Ngoài ra, không có hai số nguyên nào trong dãy trên đồng dư môđulô p. Thật vậy nếu $ ba \equiv ka (mod p) $ thì do (a,p)=1 nên suy ra $ b \equiv k (mod p) $ tức là b = k, vì $ 1 \leq b , k \leq p-1 $. Vậy, các số nguyên $a,2a,...,(p-1)a$ là tập hợp (p-1) số nguyên không đồng dư 0 và không có hai số nào đồng dư nhau môđulô p, nên các thặng dư dương bé nhất của hệ đó phải là 1, 2, ..., p-1 xếp theo thứ tự nào đó. Từ đây suy ra: $ a.2a ... (p-1)a \equiv 1.2 ... (p-1) (mod p) $.
Vậy: $ a^{p-1}(p-1)! \equiv (p-1)! (mod p) $.
Vì ((p-1)!,p) = 1 nên ta được: $ a^{p-1} \equiv 1 (mod p) $

"God made the integers, all else is the work of men"





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh