Jump to content

Photo

vài bài tập hợp hữu hạn

- - - - -

  • Please log in to reply
4 replies to this topic

#1
Allnames

Allnames

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 92 posts
1) Tìm tất cả các tập con hữu hạn M của tập $ R$ thỏa mãn M có ko ít hơn hai phần tử và 2a\3- $b^2$ thuộc M với mọi $a; b$ thuộc $M$
2) Cho A là tập con hữu hạn của Tập các số nguyên dương >1 thỏa mãn với mọi số nguyên n thì tồn tại t thuộc A sao cho hoặc là $(n;t)=1 $hoặc là $(t;n)=t$. Chứng minh rằng tồn tại 2 phần tử thuộc A sao cho UCLN của chúng là số nguyên tố.
3) Cho A là tập con hữu hạn,khác rỗng của R. CMR tồn tại tập con B của A thỏa mãn với mọi r thuộc A; tồn tại duy nhất bộ số gồm các số hữu tỉ $r_x$ ( với x thuộc B) sao cho r bằng tổng các tích của x và $r_x$ ( với mọi $x$ thuộc B; dấu . có nghĩa là phép nhân)
Công cụ gõ chán quá, mình gõ mãi ko ra cái phân số, dấu tổng! Đành dùng lời vậy!

Edited by Allnames, 01-09-2009 - 22:35.

Mọi người đều có một niềm tin và hãy giữ cho niềm tin ấy đươc sống mãi

#2
phong than

phong than

    Đại Sư

  • Thành viên
  • 274 posts

gồm các số hữu tỉ $r_x$ ( với x thuộc B) sao cho r bằng tổng các tích của x và $r_x$ ( với mọi $x$ thuộc B;

Bạn post lại đi mình không hiểu gì cả.

#3
Allnames

Allnames

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 92 posts
Không thể nào gõ được ! :Tức là
" sao cho $r= \sum {xr_x}$ với $x$ thuộc $B$.
Diễn giải đề thêm lần nữa: Nó yêu cầu chứng minh rằng tồn tại tập con B của tập A sao cho với mọi phần tử r thuộc A thì tồn tai duy nhất bộ số hữu tỉ $r_x$ ( ứng với mỗi phần tử x của B là 1 số $r_x$ ) thỏa mãn đẳng thức trên!
Rắc rối thật.
CÒn 2 bài đầu nữa mà bạn!

Edited by Allnames, 03-09-2009 - 15:58.

Mọi người đều có một niềm tin và hãy giữ cho niềm tin ấy đươc sống mãi

#4
Allnames

Allnames

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 92 posts
1 tháng rồi không ai làm cả sao ạ!Các cao thủ đâu cả rồi
Mọi người đều có một niềm tin và hãy giữ cho niềm tin ấy đươc sống mãi

#5
phong than

phong than

    Đại Sư

  • Thành viên
  • 274 posts
Bài 1. Thì xem ở đây
Bài 2. Thì sao nếu lấy tập đó là 2 số nguyên tố $p,q$. Vì một số nguyên dương $a$ bất kì hoặc $(a,p)=1$ hoặc $(a,p)=p$.

Edited by phong than, 22-09-2009 - 12:01.





1 user(s) are reading this topic

0 members, 1 guests, 0 anonymous users