Đến nội dung

Hình ảnh

có mấy bài ni giúp mh nè!


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 18 trả lời

#1
tho ngok Tg

tho ngok Tg

    tho ngok ^^!

  • Thành viên
  • 145 Bài viết
cho mh hỏi cái bài ni cái nha:
1)Cho :lol: ABC coa AC=3,AB=4,BC=5
Tính bán kính (0) nội tiếp :lol: ABC?
2)Cho nửa (0) đường kính AB=2R.Mlaf 1 điểm tùy ý trên nửa đường tròn (M#A,B).kẻ 2 tiếp tuyến Ax,By vs nửa đường tròn.qua M kẻ tiếp tuyến thứ 3 lần lượt cắt Ax,By tại C,D.
Tìm vị trí M để CD MIN
tks nhiều nhiều nha và chuk :lol: người giáng sinh vui vẻ nhé
Hãy luôn là chính bạn vì cuối con đường đó là những j bạn cần và bạn yêu
I AM ME

#2
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết

cho mh hỏi cái bài ni cái nha:
1)Cho :lol: ABC coa AC=3,AB=4,BC=5
Tính bán kính (0) nội tiếp :lol: ABC?

Sử dụng công thức Hê-rông ta tính đc $S_{ABC}$
Có độ dài 3 cạnh suy ra nửa chu vi p $ \Rightarrow r=\dfrac{S_{ABC}}{p}=...$
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#3
tho ngok Tg

tho ngok Tg

    tho ngok ^^!

  • Thành viên
  • 145 Bài viết
à.có bài ni nữa mọi người cứ từ từ nhấm nháp cũng dk.hjhj
Cho đường tròn(0) đường kính AB=2R và 1 điểm C trên đường tròn(C#A,B).trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C,kẻ tia Ax tiếp xúc vs (0).gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AC,AC :lol: BM= {P}.tia BC cắt các tia AM,Ax lần lượt tại N,Q
a)CMR: :lol: ABC cân
b)tứ giác APNQ là hình gì?why?
c)gọi K là điểm chính giữa của cung AB k chứa điểm C.hỏi có thể xảy ra 3 điểm Q,M,K thẳng hàng dk k?why?
d)xác định vị trí của điểm C để đường trong ngoại tiếp :lol: MNQ tiếp xúc vs(0)
mọi ngươig giúp em nha
Hãy luôn là chính bạn vì cuối con đường đó là những j bạn cần và bạn yêu
I AM ME

#4
tho ngok Tg

tho ngok Tg

    tho ngok ^^!

  • Thành viên
  • 145 Bài viết
Công thức Hê_rông có phải cái công thức tính S khi biết 3 cạnh tam giác k a
Hãy luôn là chính bạn vì cuối con đường đó là những j bạn cần và bạn yêu
I AM ME

#5
PTH_Thái Hà

PTH_Thái Hà

    David Tennant -- Doctor Who

  • Thành viên
  • 522 Bài viết

cho mh hỏi cái bài ni cái nha:
1)Cho :delta ABC coa AC=3,AB=4,BC=5
Tính bán kính (0) nội tiếp :delta ABC?
2)Cho nửa (0) đường kính AB=2R.Mlaf 1 điểm tùy ý trên nửa đường tròn (M#A,B).kẻ 2 tiếp tuyến Ax,By vs nửa đường tròn.qua M kẻ tiếp tuyến thứ 3 lần lượt cắt Ax,By tại C,D.
Tìm vị trí M để CD MIN
tks nhiều nhiều nha và chuk :forall người giáng sinh vui vẻ nhé


1)
dễ 1 cách khó tin
theo Pythagore đảo có ${3^2} + {4^2} = {5^2} \Rightarrow \Delta ABC $ vuông tại A
ta có:
${S_{ABC}} = \dfrac{1}{2}AB.AC = \dfrac{1}{2}\left( {AB + AC + BC} \right).r \Rightarrow r = 1 $

2) tự vẽ hình
kẻ $OH//Ax//By,H \in CD $

$CD = MC + MD = AC + BD = 2OH \ge 2OM = 2R $
Giải nhì quốc gia. Yeah

#6
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
Đúng rồi , bài 1 không quá khó và mình nghĩ cũng không cần phải dùng công thức Heron mà chỉ cần thấy ABC là tam giác vuông . Sau đó tính diện tích ABC , tính nửa chu vi rồi tìm bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ?
Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#7
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
Ở câu a, ABC không phải là tam giác cân đâu bạn ?
Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#8
tho ngok Tg

tho ngok Tg

    tho ngok ^^!

  • Thành viên
  • 145 Bài viết

Đúng rồi , bài 1 không quá khó và mình nghĩ cũng không cần phải dùng công thức Heron mà chỉ cần thấy ABC là tam giác vuông . Sau đó tính diện tích ABC , tính nửa chu vi rồi tìm bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ?

h thì mh biết rứa rùi chứ trước kia bọn mh chưa dk nghe ns đến
dẫu sao cũng cảm ơn bạn nhìu lắm.cả chuyện kia nứa.hjhj.:delta
Hãy luôn là chính bạn vì cuối con đường đó là những j bạn cần và bạn yêu
I AM ME

#9
tho ngok Tg

tho ngok Tg

    tho ngok ^^!

  • Thành viên
  • 145 Bài viết
câu a, bài mh mới post á?câu đó chắc chắn cân cậu ak
tam jac ABC cân tại B nạk
mà giúp mh câu d, í
câu đó mh k mần dk
Hãy luôn là chính bạn vì cuối con đường đó là những j bạn cần và bạn yêu
I AM ME

#10
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết

h thì mh biết rứa rùi chứ trước kia bọn mh chưa dk nghe ns đến
dẫu sao cũng cảm ơn bạn nhìu lắm.cả chuyện kia nứa.hjhj.:delta

Không có gì đâu . Mình hơi quá lời , xin lỗi bạn nhé.
Còn câu d thì mình nghĩ là do (O) và đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ tiếp xúc nhau nên M là tiếp điểm . Khi M là tiếp điểm thì chú ý đến khoảng cách giữa hai tâm luôn bằng $R_1 + R_2$ nên mình nghĩ là nên đưa bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó về dạng $\geq$ một đoạn nào đó ( Thầy mình thường bảo nên chứng minh thêm là có một tứ giác nội tiếp nghĩa là đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ đi qua điểm nào đó ) . ( Chắc vậy )

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#11
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết

Công thức Hê_rông có phải cái công thức tính S khi biết 3 cạnh tam giác k a

Đúng rồi . Nghĩa là thế này . Nếu một tam giác có 3 cạnh là a , b , c thì diện tích tam giác đó được tính bởi công thức : $ S = \sqrt{p.( p - a )( p - b )( p - c ) }$ trong đó $ p = \dfrac{a + b + c}{2} $

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#12
tho ngok Tg

tho ngok Tg

    tho ngok ^^!

  • Thành viên
  • 145 Bài viết
mọi người ơi!có bài ni nè
cho 2 đường tròn (0) và(0') cắt nhau tại A và B.qua A kẻ đường (d) cắt(0)tại M,cắt (0')tại N
CMR;đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua 1 điểm cố định khi (d) thay đổi
bài ni mh nghĩ ra 1 cách nhưng lại k CM dk.mọi người thử giúp mh dey
Hãy luôn là chính bạn vì cuối con đường đó là những j bạn cần và bạn yêu
I AM ME

#13
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5005 Bài viết
mình gợi ý: dựng đường kính AC của (O) và AD của (O'). Suy ra, CMND là hình thang vuông.
Lấy I là trung điểm của CD thì I cố định. Gọi P là trung điểm MN.
Dễ chứng minh IP là trung trực của MN. Từ đó có đpcm.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#14
tho ngok Tg

tho ngok Tg

    tho ngok ^^!

  • Thành viên
  • 145 Bài viết
cảm ơn cậu nhìu nha
coi bài làm của cậu tớ ms thấy sao mh ngốc thế
chả trách a ongtroi hay gọi mh là thỏ ngốc
:()
Hãy luôn là chính bạn vì cuối con đường đó là những j bạn cần và bạn yêu
I AM ME

#15
tho ngok Tg

tho ngok Tg

    tho ngok ^^!

  • Thành viên
  • 145 Bài viết
mọi người yhử mấy bài ni nè
1/ cho :delta nhọn ABC(AB<AC).đường cao BD,CE cắt nhau tại H. I là trug điểm của BC. đường tròn (BEI) cắt (CDI) tại K(K#I)
a)CMR: $ \widehat{BDK} = \widehat{CEK} $
b)DE cắt bC tại M. CMR H,K,M thẳng hàng
c)CMR tứ giác BKDM nội tiếp
2/ Cho A ngoài (0),cát tuyến qua A cắt (0) tại B,C.tiếp tuyến tại B>C cắt nhau tại D.đường thẳng qua D :perp OA cắt (0) tại E,F(E :in DF).M là trung điểm của BC
CMR: a)A,E,M,O,F :in 1 đường tròn
b)AE,AF là tiếp tuyến của (0)
p/s
bài 2 mh làm dk sơ sơ câu a) ui
mh CM dk A,O,M :in 1 đường tròn và E,F :in 1 đường tròn
nhưg mh vẫn chưa CM dk 5 điểm đs cùng thuộc 1 đường tròn nạk
mọi người coi hộ mh vs nha
tks nhìu nhìu
Hãy luôn là chính bạn vì cuối con đường đó là những j bạn cần và bạn yêu
I AM ME

#16
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5005 Bài viết
bài 1:
a)EKIB và DKIC là tứ giác nội tiếp.
=> góc AEK=góc KIB=góc KDC=> đpcm.
b) từ câu a, suy ra, A,E,K,D,H cùng thuộc một đường tròn. H là trực tâm tam giác ABC.
góc DEK=góc DAK=góc KCM=> MEKC là tứ giác nội tiếp.
=>góc EKM=góc ECM=góc EAH=góc EKH=> đpcm.
c)góc KBI=góc KAE=góc KDE=>đpcm.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#17
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5005 Bài viết
bài 2:

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 24-01-2011 - 21:29

Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#18
wallunint

wallunint

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết

bài 2:

sao perfectstrong ko giải bài này ???
bài này cũng có nhiều cách giải quyết :delta
Giải:
OA cắt EF tại I
ta có: $D{B^2} = DE.DF$ và $B{D^2} = DM.DO$ (hệ thức lượng trong :perp vuông)
cho ta$DE.DF = DM.DO$ vậy nên$\Delta DEM$ đồng dạng $\Delta DOF$ $\Rightarrow$ $\widehat {DME} = \widehat {DFO}$ $\Rightarrow$ OMEF là tứ giác nội tiếp.
và ta cũng có BIOC là tứ giác nội tiếp, cho ta $\widehat {OIC} = \widehat {OBC}$
mà $\widehat {OCB} = \widehat {OBC}$ $\Rightarrow$ $\widehat {OIC} = \widehat {OCB}$ $\Rightarrow$ $\Delta OIC$ đồng dạng $\Delta OCA$
$\Rightarrow$ $OI.OA = O{C^2} = O{F^2}$ $\Rightarrow$ $\Delta OIF$ đồng dạng $\Delta OFA$ $\Rightarrow$ $\widehat {OIF} = \widehat {OFA}=90^{0}$
tương tự, ta cũng có : $\widehat {OEA}=90^{0}$ nên tứ giác OFAE nội tiếp được, nên ta có đc đpcm.(câu b cũng có đc từ đây)



Thanh Tùng 96

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi wallunint: 26-01-2011 - 17:38

Vì cuộc sống luôn thay màu .... !!!


#19
tho ngok Tg

tho ngok Tg

    tho ngok ^^!

  • Thành viên
  • 145 Bài viết
Cảm ơn mọi người nhìu lắm nha!
mấy hum ni mh k onl dk nên
mà chúc mọi người ăn tết ngon miệng,nhưg đừng ăn nhìu quá ha
:lol:)
Hãy luôn là chính bạn vì cuối con đường đó là những j bạn cần và bạn yêu
I AM ME




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh