Đến nội dung

Hình ảnh

Một bài dãy số

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 18 trả lời

#1
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết
Tặng các bạn THCS một bài dãy số sau
$\{U_n\}$ xác định bởi
$U_1=1,\;\;U_{n+1}=\dfrac{1}{2U_n+1},\;\; \forall n \ge 1$
----------------------------
Tính $U_{2011}$ ?
----------------------------
(Yêu cầu không dùng phương pháp quy nạp để tìm số hạng tổng quát)
:(

#2
zzz.chelsea.zzz

zzz.chelsea.zzz

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết

Tặng các bạn THCS một bài dãy số sau
$\{U_n\}$ xác định bởi
$U_1=1,\;\;U_{n+1}=\dfrac{1}{2U_n+1},\;\; \forall n \ge 1$
----------------------------
Tính $U_{2011}$ ?
----------------------------
(Yêu cầu không dùng phương pháp quy nạp để tìm số hạng tổng quát)
:(

ko khó lắm
Có $U_1=1,\;\;U_{n+1}=\dfrac{1}{2U_n+1},\;\; \forall n \ge 1$
Ta được $ \ U_2= \dfrac{1}{2+1}= \dfrac{1}{3} $
Kiên trì 1 lúc, ta tính được $ \ U_6= \dfrac{9}{19}, U_7= \dfrac{1}{3} $
Tương tự tìm $ \ U_8, U_9,... $ , ta sẽ thấy 1 quy luật đó là $ \ U_i=U_{i+5} $
Vậy ta tính được $ \ U_{2011}= U_6= \dfrac{9}{19} $
Xong!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi zzz.chelsea.zzz: 18-01-2011 - 14:18

Điều ta biết là một giọt nước, điều ta chưa biết là cả một đại dương.
ISAAC NEWTON

#3
haiyen96

haiyen96

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 198 Bài viết

ko khó lắm
Có $U_1=1,\;\;U_{n+1}=\dfrac{1}{2U_n+1},\;\; \forall n \ge 1$
Ta được $ \ U_2= \dfrac{1}{2+1}= \dfrac{1}{3} $
Kiên trì 1 lúc, ta tính được $ \ U_6= \dfrac{9}{19}, U_7= \dfrac{1}{3} $
Tương tự tìm $ \ U_8, U_9,... $ , ta sẽ thấy 1 quy luật đó là $ \ U_i=U_{i+5} $
Vậy ta tính được $ \ U_{2011}= U_6= \dfrac{9}{19} $
Xong!

Mình hok hỉu phương pháp bạn làm cho lắm
Hình như mình thấy thầy hxthanh bảo là hok sử dụng phương pháp quy nạp cơ mà
P/s: Đấy là mình nói thế, có dzì hok đc thì bạn bỏ wá cho nha
http://mp3.zing.vn/m...hi.1835287.html
Dưới góc độ toán học, tình yêu là phép chia của túi tiền, phép trừ của trái tim, phép nhân của mệt mỏi, phép cộng của mọi sự rắc rối.
=> hok nên yêu( nhân danh hội trưởng hội độc thân ^_^)

#4
zzz.chelsea.zzz

zzz.chelsea.zzz

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết

Mình hok hỉu phương pháp bạn làm cho lắm
Hình như mình thấy thầy hxthanh bảo là hok sử dụng phương pháp quy nạp cơ mà
P/s: Đấy là mình nói thế, có dzì hok đc thì bạn bỏ wá cho nha

quy nạp là ntn?
mình chỉ có mỗi cách này thôi
cái này là từ U1 tính sang U2, từ kết quả U2 tính sang U3, U3 tính sang U4,... cứ như vậy tìm ra quy luật thì thôi
Điều ta biết là một giọt nước, điều ta chưa biết là cả một đại dương.
ISAAC NEWTON

#5
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết

ko khó lắm
Có $U_1=1,\;\;U_{n+1}=\dfrac{1}{2U_n+1},\;\; \forall n \ge 1$
Ta được $ \ U_2= \dfrac{1}{2+1}= \dfrac{1}{3} $
Kiên trì 1 lúc, ta tính được $ \ U_6= \dfrac{9}{19}, U_7= \dfrac{1}{3} $
Tương tự tìm $ \ U_8, U_9,... $ , ta sẽ thấy 1 quy luật đó là $ \ U_i=U_{i+5} $
Vậy ta tính được $ \ U_{2011}= U_6= \dfrac{9}{19} $
Xong!

Không hiểu em tính thế nào mà ra được $U_6=\dfrac{9}{19};\;\;U_7=\dfrac{1}{3}\;?$
Cái hay của bài này ở chỗ tìm ra số hạng tổng quát một cách rất đặc biệt.
Ta tính thử một vài giá trị của $\{U_n\}$
$U_1=1$
$U_2=\dfrac{1}{2+1}=\dfrac{1}{3}$
$U_3=\dfrac{1}{\dfrac{2}{3}+1}=\dfrac{3}{5}$
$U_4=\dfrac{1}{\dfrac{6}{5}+1}=\dfrac{5}{11}$
...
Dãy này không có chu kỳ như em nghĩ!
Ta nhận thấy MẪU của số hạng trước là TỬ của số hạng sau... do đó ta có thể dự đoán 1 công thức tổng quát cho $\{U_n\}$ rồi chứng minh nó bằng quy nạp toán học. Nhưng ở đây ta không làm vậy.
Đặt $U_n=\dfrac{D_{n-1}}{D_n}$ với $\{D_n\}$ là dãy thích hợp ta cần tìm.
Theo công thức truy hồi ở đề bài ta có:
$\dfrac{D_n}{D_{n+1}}=\dfrac{1}{2\dfrac{D_{n-1}}{D_n}+1}=\dfrac{D_n}{2D_{n-1}+D_n}\;\; \Rightarrow D_{n+1}=D_n+2D_{n-1}\;\;(1)$
Vậy $\{D_n\}$ là dãy số được xác định bởi công thức truy hồi bậc 2 (1)
(1) có phương trình đặc trưng là $x^2-x-2=0$
Phương trình này có 2 nghiệm $x_1=-1,\;\;x_2=2$
Do đó $\{D_n\}$ có công thức tổng quát dạng
$D_n= \alpha (-1)^n+ \beta 2^n $, với $\alpha,\;\beta$ được lựa chọn thích hợp
Ta có:
$1=U_1=\dfrac{D_0}{D_1}=\dfrac{\alpha+\beta}{2\beta-\alpha} \Rightarrow \beta=2\alpha$
Lấy $\alpha=1; \Rightarrow \beta=2$ ta có
$D_n= (-1)^n+ 2^{n+1} $
Suy ra
$U_n=\dfrac{D_{n-1}}{D_n}=\dfrac{2^n+(-1)^{n-1}}{2^{n+1}+(-1)^n}$
--------------------------------------------------------
$U_{2011}=\dfrac{2^{2011}+1}{2^{2012}-1}$
:(

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hxthanh: 18-01-2011 - 15:36


#6
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Không hiểu em tính thế nào mà ra được $U_6=\dfrac{9}{19};\;\;U_7=\dfrac{1}{3}\;?$
Cái hay của bài này ở chỗ tìm ra số hạng tổng quát một cách rất đặc biệt.
Ta tính thử một vài giá trị của $\{U_n\}$
$U_1=1$
$U_2=\dfrac{1}{2+1}=\dfrac{1}{3}$
$U_3=\dfrac{1}{\dfrac{2}{3}+1}=\dfrac{3}{5}$
$U_4=\dfrac{1}{\dfrac{6}{5}+1}=\dfrac{5}{11}$
...
Dãy này không có chu kỳ như em nghĩ!
Ta nhận thấy MẪU của số hạng trước là TỬ của số hạng sau... do đó ta có thể dự đoán 1 công thức tổng quát cho $\{U_n\}$ rồi chứng minh nó bằng quy nạp toán học. Nhưng ở đây ta không làm vậy.
Đặt $U_n=\dfrac{D_{n-1}}{D_n}$ với $\{D_n\}$ là dãy thích hợp ta cần tìm.
Theo công thức truy hồi ở đề bài ta có:
$\dfrac{D_n}{D_{n+1}}=\dfrac{1}{2\dfrac{D_{n-1}}{D_n}+1}=\dfrac{D_n}{2D_{n-1}+D_n}\;\; \Rightarrow D_{n+1}=D_n+2D_{n-1}\;\;(1)$
Vậy $\{D_n\}$ là dãy số được xác định bởi công thức truy hồi bậc 2 (1)
(1) có phương trình đặc trưng là $x^2-x-2=0$
Phương trình này có 2 nghiệm $x_1=-1,\;\;x_2=2$
Do đó $\{D_n\}$ có công thức tổng quát dạng
$D_n= \alpha (-1)^n+ \beta 2^n $, với $\alpha,\;\beta$ được lựa chọn thích hợp
Ta có:
$1=U_1=\dfrac{D_0}{D_1}=\dfrac{\alpha+\beta}{2\beta-\alpha} \Rightarrow \beta=2\alpha$
Lấy $\alpha=1; \Rightarrow \beta=2$ ta có
$D_n= (-1)^n+ 2^{n+1} $
Suy ra
$U_n=\dfrac{D_{n-1}}{D_n}=\dfrac{2^n+(-1)^{n-1}}{2^{n+1}+(-1)^n}$
--------------------------------------------------------
$U_{2011}=\dfrac{2^{2011}+1}{2^{2012}-1}$
:(


Noi ve day truy hoi tuyen tinh bac 2 thi em cung lam dc chut it............hi anh hxthanh lam mat rui.........huuuuuuuuuuuu!
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#7
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết

Noi ve day truy hoi tuyen tinh bac 2 thi em cung lam dc chut it............hi anh hxthanh lam mat rui.........huuuuuuuuuuuu!

Thôi đừng buồn nữa :(. Có bài hay cho em thử sức đây:

Dãy $\{U_n\}$ thỏa mãn
$U_1=0,\;\;U_2=1,\;\;\;U_{n+2}=2(U_{n+1}-U_n)+1,\;\;\forall n \ge 1$
Tìm số hạng tổng quát của dãy
:(

#8
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết

Ta đặt $ A_n = U_n-11 $ thì suy ra $ A_{n+2}=2(A_{n+1}-A_n) $
sử dụng pt đặc trưng là suy ra cttq

Phương trình đặc trưng $x^2-2x+2=0$
Cường giải mẫu xem nào :(

ĐS bài này
$U_n=1-(C_n^0-C_n^2+C_n^4-...)=1-2^{\dfrac{n}{2}}cos(\dfrac{n\pi}{4})$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hxthanh: 18-01-2011 - 21:45


#9
zzz.chelsea.zzz

zzz.chelsea.zzz

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết

Không hiểu em tính thế nào mà ra được $U_6=\dfrac{9}{19};\;\;U_7=\dfrac{1}{3}\;?$
Cái hay của bài này ở chỗ tìm ra số hạng tổng quát một cách rất đặc biệt.
Ta tính thử một vài giá trị của $\{U_n\}$
$U_1=1$
$U_2=\dfrac{1}{2+1}=\dfrac{1}{3}$
$U_3=\dfrac{1}{\dfrac{2}{3}+1}=\dfrac{3}{5}$
$U_4=\dfrac{1}{\dfrac{6}{5}+1}=\dfrac{5}{11}$
...
Dãy này không có chu kỳ như em nghĩ!
Ta nhận thấy MẪU của số hạng trước là TỬ của số hạng sau... do đó ta có thể dự đoán 1 công thức tổng quát cho $\{U_n\}$ rồi chứng minh nó bằng quy nạp toán học. Nhưng ở đây ta không làm vậy.
Đặt $U_n=\dfrac{D_{n-1}}{D_n}$ với $\{D_n\}$ là dãy thích hợp ta cần tìm.
Theo công thức truy hồi ở đề bài ta có:
$\dfrac{D_n}{D_{n+1}}=\dfrac{1}{2\dfrac{D_{n-1}}{D_n}+1}=\dfrac{D_n}{2D_{n-1}+D_n}\;\; \Rightarrow D_{n+1}=D_n+2D_{n-1}\;\;(1)$
Vậy $\{D_n\}$ là dãy số được xác định bởi công thức truy hồi bậc 2 (1)
(1) có phương trình đặc trưng là $x^2-x-2=0$
Phương trình này có 2 nghiệm $x_1=-1,\;\;x_2=2$
Do đó $\{D_n\}$ có công thức tổng quát dạng
$D_n= \alpha (-1)^n+ \beta 2^n $, với $\alpha,\;\beta$ được lựa chọn thích hợp
Ta có:
$1=U_1=\dfrac{D_0}{D_1}=\dfrac{\alpha+\beta}{2\beta-\alpha} \Rightarrow \beta=2\alpha$
Lấy $\alpha=1; \Rightarrow \beta=2$ ta có
$D_n= (-1)^n+ 2^{n+1} $
Suy ra
$U_n=\dfrac{D_{n-1}}{D_n}=\dfrac{2^n+(-1)^{n-1}}{2^{n+1}+(-1)^n}$
--------------------------------------------------------
$U_{2011}=\dfrac{2^{2011}+1}{2^{2012}-1}$
:(

her, em tính nhẩm nên nhầm, cho nên mới ra đc như vậy
Điều ta biết là một giọt nước, điều ta chưa biết là cả một đại dương.
ISAAC NEWTON

#10
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết

Thôi đừng buồn nữa :(. Có bài hay cho em thử sức đây:

Dãy $\{U_n\}$ thỏa mãn
$U_1=0,\;\;U_2=1,\;\;\;U_{n+2}=2(U_{n+1}-U_n)+1,\;\;\forall n \ge 1$
Tìm số hạng tổng quát của dãy
:(

Bài này nhìn đẹp, nhưng đáp số nhìn hơi bị "choáng" đấy! :(
$U_n=1-\sum_{k=0}^{\lfloor \dfrac{n}{2}\rfloor} (-1)^kC_n^{2k}$
Hoặc
$U_n=1-\sqrt{2^n}cos\left(\dfrac{n\pi}{4}\right)$
Hoặc khủng hơn nữa!
$U_n=1+\left(7\left\lfloor \dfrac{n}{8}\right\rfloor-8\left\lfloor \dfrac{n+1}{8}\right\rfloor-4\left\lfloor \dfrac{n+2}{8}\right\rfloor+2\left\lfloor \dfrac{n+4}{8}\right\rfloor+2\left\lfloor \dfrac{n+5}{8}\right\rfloor-\left\lfloor \dfrac{9-n}{8}\right\rfloor\right)2^{4\lfloor \dfrac{n}{8}\rfloor}$
:(

#11
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết

Bài này nhìn đẹp, nhưng đáp số nhìn hơi bị "choáng" đấy! :(
$U_n=1-\sum_{k=0}^{\lfloor \dfrac{n}{2}\rfloor} (-1)^kC_n^{2k}$
Hoặc
$U_n=1-\sqrt{2^n}cos\left(\dfrac{n\pi}{4}\right)$
Hoặc khủng hơn nữa!
$U_n=1+\left(7\left\lfloor \dfrac{n}{8}\right\rfloor-8\left\lfloor \dfrac{n+1}{8}\right\rfloor-4\left\lfloor \dfrac{n+2}{8}\right\rfloor+2\left\lfloor \dfrac{n+4}{8}\right\rfloor+2\left\lfloor \dfrac{n+5}{8}\right\rfloor-\left\lfloor \dfrac{9-n}{8}\right\rfloor\right)2^{4\lfloor \dfrac{n}{8}\rfloor}$
:(

Ạc mấy bài dãy số này khi sử dụng ngay pt đặc trưng là đc thôi !Nhưng pt đặc trưng là kiến thức đại học lận anh hxthanh!Em nghĩ nó ko hợp với các em THCS lắm !
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#12
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Phương trình đặc trưng $x^2-2x+2=0$
Cường giải mẫu xem nào :(

ĐS bài này
$U_n=1-(C_n^0-C_n^2+C_n^4-...)=1-2^{\dfrac{n}{2}}cos(\dfrac{n\pi}{4})$


Giai pt :$x^2 - 2x + 2 = 0$ day la pt co nghiem so phuc $i$
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#13
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Bài này nhìn đẹp, nhưng đáp số nhìn hơi bị "choáng" đấy! :(
$U_n=1-\sum_{k=0}^{\lfloor \dfrac{n}{2}\rfloor} (-1)^kC_n^{2k}$
Hoặc
$U_n=1-\sqrt{2^n}cos\left(\dfrac{n\pi}{4}\right)$
Hoặc khủng hơn nữa!
$U_n=1+\left(7\left\lfloor \dfrac{n}{8}\right\rfloor-8\left\lfloor \dfrac{n+1}{8}\right\rfloor-4\left\lfloor \dfrac{n+2}{8}\right\rfloor+2\left\lfloor \dfrac{n+4}{8}\right\rfloor+2\left\lfloor \dfrac{n+5}{8}\right\rfloor-\left\lfloor \dfrac{9-n}{8}\right\rfloor\right)2^{4\lfloor \dfrac{n}{8}\rfloor}$
:(

Th0i em xin anh hxthanh post cach lam ch0 moi nguoi cung lam>>

Cho em hoi cai nay co lien wan den PT Sai Phan Tiep Tuyen Khong Thuan Nhat khong a!
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#14
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết

Bài này nhìn đẹp, nhưng đáp số nhìn hơi bị "choáng" đấy! :(
$U_n=1-\sum_{k=0}^{\lfloor \dfrac{n}{2}\rfloor} (-1)^kC_n^{2k}$
Hoặc
$U_n=1-\sqrt{2^n}cos\left(\dfrac{n\pi}{4}\right)$
Hoặc khủng hơn nữa!
$U_n=1+\left(7\left\lfloor \dfrac{n}{8}\right\rfloor-8\left\lfloor \dfrac{n+1}{8}\right\rfloor-4\left\lfloor \dfrac{n+2}{8}\right\rfloor+2\left\lfloor \dfrac{n+4}{8}\right\rfloor+2\left\lfloor \dfrac{n+5}{8}\right\rfloor-\left\lfloor \dfrac{9-n}{8}\right\rfloor\right)2^{4\lfloor \dfrac{n}{8}\rfloor}$
:(

Th0i em xin anh hxthanh post cach lam ch0 moi nguoi cung lam>>

Cho em hoi cai nay co lien wan den PT Sai Phan Tiep Tuyen Khong Thuan Nhat khong a!

Đùa vui vậy thôi, chứ bài này vượt tầm THCS rồi. Mà em cũng hiểu biết nhiều thứ nhỉ? Cái "PT Sai Phan Tiep Tuyen Khong Thuan Nhat" anh cũng chưa ...được học :(
Về đáp án của bài trên thì ĐA1 và ĐA2 đều sử dụng đến nghiệm phức của pt đặc trưng. Trong khi ĐA1 sử dụng Công thức khai triển nhị thức Newton, thì ĐA2 lại sử dụng dạng lượng giác cùng công thức Moivre (Mấy cái này hình như ct THPT cũng đưa vào :Rightarrow )
ĐA3 nhìn có vẻ "sơ cấp" và "Số học" nhất! nhưng không dễ mà tìm ra nó được. Thực chất do anh "chế biến" từ 2 dạng trên ra mà thôi :(

Tuy vậy, anh cũng đã tìm ra được 1 "phương pháp" tương đối gần gũi và dễ hiểu để tìm được công thức như dạng ĐA3. Chỉ sử dụng kiến thức về phần nguyên với kỹ thuật "Gộp các công thức bằng phần nguyên"
Anh sẽ post lên sau nhé!

#15
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết
Mấy hôm nay thời tiết khắc nghiệt quá.
Lời giải cho bài dãy số "khủng" trên nằm trong Ví dụ cuối của
phương pháp gọi là "gộp công thức bằng phần nguyên"
Anh đang định viết hoàn chỉnh một chuyên đề về phần nguyên nhưng rét quá thành ra ngại nên giờ vẫn còn chưa xong ^_^. Sợ các em sốt ruột nên anh post lên đây trước một đoạn có liên quan đến bài này ^_^
File gửi kèm  PhanNg.pdf   147.25K   105 Số lần tải
Không hiểu sao VMF tải file về toàn báo lỗi
Nếu không tải được các bạn có có thể tải ở đây

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hxthanh: 21-01-2011 - 23:07


#16
mybest

mybest

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 212 Bài viết

Mấy hôm nay thời tiết khắc nghiệt quá.
Lời giải cho bài dãy số "khủng" trên nằm trong Ví dụ cuối của
phương pháp gọi là "gộp công thức bằng phần nguyên"
Anh đang định viết hoàn chỉnh một chuyên đề về phần nguyên nhưng rét quá thành ra ngại nên giờ vẫn còn chưa xong ^_^. Sợ các em sốt ruột nên anh post lên đây trước một đoạn có liên quan đến bài này ^_^
File gửi kèm  PhanNg.pdf   147.25K   105 Số lần tải
Không hiểu sao VMF tải file về toàn báo lỗi
Nếu không tải được các bạn có có thể tải ở đây

thầy ơi cho em hỏi cái phần nguyên trong pdf này là lớp mấy mới học được

#17
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết
@ mybest Tôi đang viết về chuyên đề phần nguyên này, hiện còn đang tổng hợp một số dạng toán hay. Phần trong file PhanNg.pdf được viết trên tinh thần để minh họa cho bài dãy số ở trên, có thể hơi vắn tắt và khó hiểu với em
Tất cả chỉ mang tính THAM KHẢO thôi, Lớp 8 là có thể tìm hiểu được rồi
Nếu em có hứng thú thì em có để đọc một topic sẵn có trên VMF này là -->$\lfloor$Phần Nguyên$\rfloor$

#18
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết
Bài này cũng hay
Tìm số hạng tổng quát $U_n$ của dãy: "Thứ tự tăng dần của các số tự nhiên lẻ không chia hết cho 3"
$\{U_n\}_1^{\infty}=\{1,5,7,11,13,17,19,23,25,...\}$
----------
Chém thôi các em :delta

#19
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết

Bài này cũng hay
Tìm số hạng tổng quát $U_n$ của dãy: "Thứ tự tăng dần của các số tự nhiên lẻ không chia hết cho 3"
$\{U_n\}_1^{\infty}=\{1,5,7,11,13,17,19,23,25,...\}$
----------
Chém thôi các em :perp

Bài này dễ quá phải không ? :delta Đáp án là $\boxed{U_n=2n+2\left\lfloor\dfrac{n}{2}\right\rfloor-1}$
-------------------
- Tất cả các số tự nhiên không chia hết cho 3 thì có dạng $3p-1$ và $3p+1$. Đây là 2 số chẵn liên tiếp hoặc 2 số lẻ liên tiếp tùy thuộc $p$ lẻ hay chẵn. $p$ lẻ thì đó là hai số chẵn. $p$ chẵn $p=2k$ thì đó là hai số $6k-1$ và $6k+1$, là 2 số lẻ. Tóm lại tất cả các số hạng của $\{U_n\}$ đều thuộc 1 trong 2 dạng trên. Sắp thứ tự tăng dần ta sẽ có:
$\begin{align*}U_{2k} &=6k-1\\ U_{2k+1}&=6k+1\end{align*}$
Như vậy. Đặt $n=2k+r,\;\;\;\;r=\{0,1\} \Rightarrow k=\lfloor \dfrac{n}{2}\rfloor;\;\;\;\;r=n-2\lfloor \dfrac{n}{2}\rfloor$
Suy ra:
$\begin{align*}U_n &=6\lfloor \dfrac{n}{2}\rfloor+\{-1,1\}\\ &=6\lfloor \dfrac{n}{2}\rfloor+2\{0,1\}-1\\ &=6\lfloor \dfrac{n}{2}\rfloor+2r-1\\ &=6\lfloor \dfrac{n}{2}\rfloor+2\left( n-2\lfloor \dfrac{n}{2}\rfloor\right)-1\\ &=2n+2\lfloor \dfrac{n}{2}\rfloor-1 \end{align*}$ :in

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hxthanh: 24-01-2011 - 14:41





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh