Đến nội dung

Hình ảnh

Đề ôn thi học sinh giỏi!

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 13 trả lời

#1
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
Mình lập ra topic này nhằm giúp cho mình và các bạn lớp 9 khác cùng ôn luyện để có thể đạt được kết quả tôt nhất trong kì thi HSG lớp 9!
Mỗi tuần mình sẽ post một đề !
Nội dung đề ko quá khó và cung ko quá dễ mong mọi người nhiệt tình tham gia và hưởng ứng!
ĐỀ 1.
Bài 1: (4 điểm)
1)Giải phương trình:$\sqrt{9+\sqrt{x}} = 2+\sqrt{x}$
2)CMR:
$\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}} + \dfrac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}} > \dfrac{9}{4}$
Bài 2: (4 điểm )
1) Giải hệ phương trình:
$ \left\{\begin{array}{l}\dfrac{1}{\sqrt{x}} + \sqrt{2-\dfrac{1}{y}}=2\\\dfrac{1}{\sqrt{y}} + \sqrt{2-\dfrac{1}{x}}=2\end{array}\right. $
2)Cho phương trình $x^4-6x^2+4=0$ .CMR phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt . Gọi các nghiệm đó làn lượt là $x_1;x_2;x_3;x_4$.Hãy tính $x_1^6+x_2^6+x^3^6+x_4^6$
Bài 3: (4 điểm)
1)Tìm cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn:
$ x (x^2+x+1)=4y(y+1)$
2)Cho các số dương x,y,z .CMR:
$\sqrt{a^2+ab+b^2} + \sqrt{b^2+bc+c^2} + \sqrt{c^2+ac+a^2} \geq \sqrt{3}(a+b+c)$
Bài 4: ( 6 điểm)
Cho (O) đường kính AB.Gọi I,K thuộc đoạn thẳng AB sao cho OI=OK,$ M \in (O)$ .Các đoạn MO,MI,MK cắt (O) lần lượt tại E,C,D.đoạn CD cắt AB tại F, EI cắt DF tại N,MI cắt EF tại H.
1)chứng minh: FA.FB=FC.FD
2)chứng minh: ENCH nội tiếp
3)chứng minh: EF là tiếp tuyến của (O).
Bài 5: (2 điểm)
CMR: nếu các số nguyên dương x,y,z thỏa mãn $x^2y^2-4x+4y=z^2$ thì x=y.
p\s: tuần sau pót tiếp!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bboy114crew: 07-03-2011 - 09:55

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#2
khanh3570883

khanh3570883

    Trung úy

  • Thành viên
  • 905 Bài viết

Bài 1: (4 điểm)
1)Giải phương trình:$\sqrt{9+\sqrt{x}} = 2+\sqrt{x}$

Đặt $\sqrt{x}$ = a :Rightarrow 0
=> PT trở thành $\sqrt{9+a}=2+a$
Bình phương 2 vế là ra pt bậc 2, tự giải

THẬT THÀ THẲNG THẮN THƯỜNG THUA THIỆT

LƯƠN LẸO LUỒN LỎI LẠI LEO LÊN

 

Một ngày nào đó ta sẽ trở lại và lợi hại hơn xưa


#3
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết

Mình lập ra topic này nhằm giúp cho mình và các bạn lớp 9 khác cùng ôn luyện để có thể đạt được kết quả tôt nhất trong kì thi HSG lớp 9!
Mỗi tuần mình sẽ post một đề !
Nội dung đề ko quá khó và cung ko quá dễ mong mọi người nhiệt tình tham gia và hưởng ứng!
ĐỀ 1.
Bài 1: (4 điểm)
1)Giải phương trình:$\sqrt{9+\sqrt{x}} = 2+\sqrt{x}$
2)CMR:
$\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}} + \dfrac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}} > \dfrac{9}{4}$
Bài 2: (4 điểm )
1) Giải hệ phương trình:
$ \left\{\begin{array}{l}\dfrac{1}{\sqrt{x}} + \sqrt{2-\dfrac{1}{y}}\\\dfrac{1}{\sqrt{y}} + \sqrt{2-\dfrac{1}{x}}\end{array}\right. $
2)Cho phương trình $x^4-6x^2+4=0$ .CMR phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt . Gọi các nghiệm đó làn lượt là $x_1;x_2;x_3;x_4$.Hãy tính $x_1^6+x_2^6+x^3^6+x_4^6$
Bài 3: (4 điểm)
1)Tìm cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn:
$ x (x^2+x+1)=4y(y+1)$
2)Cho các số dương x,y,z .CMR:
$\sqrt{a^2+ab+b^2} + \sqrt{b^2+bc+c^2} + \sqrt{c^2+ac+a^2} \geq \sqrt{3}(a+b+c)$
Bài 4: ( 6 điểm)
Cho (O) đường kính AB.Gọi I,K thuộc đoạn thẳng AB sao cho OI=OK,$ M \in (O)$ .Các đoạn MO,MI,MK cắt (O) lần lượt tại E,C,D.đoạn CD cắt AB tại F, EI cắt DF tại N,MI cắt EF tại H.
1)chứng minh: FA.FB=FC.FD
2)chứng minh: ENCH nội tiếp
3)chứng minh: EF là tiếp tuyến của (O).
Bài 5: (2 điểm)
CMR: nếu các số nguyên dương x,y,z thỏa mãn $x^2y^2-4x+4y=z^2$ thì x=y.
p\s: tuần sau pót tiếp!

mình còn bài cuối!
ai có cách hay thì post lên nhé!

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#4
Lê Xuân Bảo

Lê Xuân Bảo

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết
Chém thử bài 3:Ta có$\sum{}\sqrt{a^{2}+ab+b^{2}}=\sum{}\sqrt{\dfrac{3}{4}(a+b)^{2}+\dfrac{1}{4}(a-b)^{2}}\geq \sum{\dfrac{\sqrt{3}}{2}(a+b)}\geq \sqrt{3}(a+b+c)$
P/s: Câu 2.1 gải hệ mà không có vế phải là sao hả bạn

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Bảo: 06-03-2011 - 21:30

Vật Lý Tuổi Trẻ Vô Đối


#5
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
Bạn xem lại đề bài 2.1 đi nhé !

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Phạm Hữu Bảo Chung: 06-03-2011 - 22:08

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#6
le anh tu

le anh tu

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 191 Bài viết

Bài 1: (4 điểm)
2)CMR:
$\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}} + \dfrac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}} > \dfrac{9}{4}$
Giải : $ \dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}} + \dfrac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{99}} $
$ = \dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{1}}{(\sqrt{3}-\sqrt{1})(\sqrt{3}+\sqrt{1})} + \dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{(\sqrt{5}-\sqrt{3})(\sqrt{5}+\sqrt{3})} +...+\dfrac{\sqrt{99}-\sqrt{97}}{(\sqrt{99}-\sqrt{97})(\sqrt{3}+\sqrt{97})}$
$ = \dfrac{1}{2}.( \sqrt{3}-\sqrt{1} + \sqrt{5}-\sqrt{3} +...+ \sqrt{99}-\sqrt{97} )$
$ = \dfrac{1}{2}( \sqrt{99} - \sqrt{1} ) > \dfrac{1}{2} . \dfrac{9}{2} = \dfrac{9}{4} $
( Dễ dàng CM được $ \sqrt{99} - \sqrt{1} > \dfrac{9}{2} $

nhầm rồi Chung ơi^^

#7
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
Bài 2: (4 điểm )
1) Giải hệ phương trình:
$ \left\{\begin{array}{l}\dfrac{1}{\sqrt{x}} + \sqrt{2-\dfrac{1}{y}}\\\dfrac{1}{\sqrt{y}} + \sqrt{2-\dfrac{1}{x}}\end{array}\right. $
2)Cho phương trình $x^4-6x^2+4=0$ .CMR phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt . Gọi các nghiệm đó làn lượt là $x_1;x_2;x_3;x_4$.Hãy tính $x_1^6+x_2^6+x^3^6+x_4^6$
Bài 2 : 1, Bạn ơi , sửa lại đề nhé .
Bài 2 : Nhận thấy phương trình trên là phương trình trùng phương , do vậy nó sẽ có 2 cặp nghiệm số đối nhau . không mất tính tổng quát , Giả sử $ x_1 = - x_2 ; x_3 = -x_4 ( x_1 ; x_3 \geq 0 )$
Do đó $x_1^6+x_2^6+x_3^6+x_4^6 = 2x_1^6 + 2.x_2^6$
Xét phương trình $ a^2 - 6a + 4 = 0 ( a = x^2 ) $ có 2 nghiệm dương m và n , do vậy $ x_1^2 = x_2^2 = m ; x_3^2 = x_4^2 = n$ . Theo hệ thức Viét ta có :
$ \left\{\begin{array}{l}mn = x_1^2.x_3^2 = 4\\ m + n = x_1^2 + x_3^2 = 6\end{array}\right. \Rightarrow \left\{\begin{array}{l}x_1.x_3 = 2\\ m + n = x_1^2 + x_3^2 = 6\end{array}\right. \Rightarrow \left\{\begin{array}{l}x_1.x_3 = 2\\ ( x_1 + x_3 )^2 = 10\end{array}\right. $
Ta có : $ P = x_1^6 + x_3^6 \Rightarrow P + 2.8 = ( x_1^3 + x_3^3 )^2 = [( x_1 + x_3 )( x_1^2 + x_3^2 - x_1.x_3 )]^2 = [ \sqrt{10}( 6 - 2) ]^2 = 160 \Rightarrow P = 144 $
Vậy biểu thức cần tính có giá trị là 288
(P/S : Nhầm chỗ nào nhỉ , để mình coi lại nha )

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#8
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
[quote name='Lê Xuân Bảo' post='254394' date='Mar 6 2011, 10:07 PM']Chém thử bài 3:Ta có$\sum{}\sqrt{a^{2}+ab+b^{2}}=\sum{}\sqrt{\dfrac{3}{4}(a+b)^{2}+\dfrac{1}{4}(a-b)^{2}}\geq \sum{\dfrac{\sqrt{3}}{2}(a+b)}\geq \sqrt{3}(a+b+c)$
P/s: Câu 2.1 gải hệ mà không có vế phải là sao hả bạn[/quote­
minh sua de rui!
$\sqrt{a^2+ab+b^2} + \sqrt{b^2+bc+c^2} + \sqrt{c^2+ac+a^2} $
$= \sqrt{(a+\dfrac{1}{2}b)^2 + \dfrac{3}{4}b^2} + \sqrt{(b+\dfrac{1}{2}c)^2 + \dfrac{3}{4}c^2} + \sqrt{(c+\dfrac{1}{2}a)^2+\dfrac{3}{4}a^2} \geq \sqrt{[\dfrac{3}{2}(a+b+c)]^2 + \dfrac{\sqrt{3}}{2}(a+b+c)]^2} = \sqrt{3}(a+b+c)$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bboy114crew: 07-03-2011 - 10:01

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#9
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
thử làm bài này mọi người xem có đúng ko?
Ta có
$\dfrac{4}{\sqrt{1}+\sqrt{3}} > \dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+ \dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+ \dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+ \dfrac{1}{\sqrt{4}+ \sqrt{5}}$ ( trục căn lên là cm ok)

tương tự

$\dfrac{4}{\sqrt{5}+\sqrt{7}} > \dfrac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+ \dfrac{1}{\sqrt{6}+\sqrt{7}}+\dfrac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{8}}+\dfrac{1}{\sqrt{8}+\sqrt{9}}$

...

$\dfrac{4}{\sqrt{97}+\sqrt{99}} > \dfrac{1}{\sqrt{97}+\sqrt{98}}+\dfrac{1}{\sqrt{98}+\sqrt{99}}+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}+\dfrac{1}{\sqrt{100}+\sqrt{101}}$

$\Rightarrow 4 VT > \dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+ \dfrac{1}{\sqrt{2}+ \sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+ \dfrac{1}{\sqrt{100}+\sqrt{101 }}=\sqrt{101}-\sqrt{1} > 9$

$\Rightarrow dpcm $

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#10
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
Còn đây là đề tuần này!
ĐỀ 2
Câu 1: (4 đ)
1) cho $T= \dfrac{x}{ax-2a^3} - \dfrac{2}{x^2-(1-2a)x-2a}.(1+\dfrac{x^2+3x}{x+3})$ với a là tham số.
Tìm x để T=a.
2)Cho n là sô nguyên lẻ .CMR:
$(1^n+2^n+...+2010^n) \vdots (1+2+...+2010)$
Câu 2:
1)Cho a,b,c.d là các số nguyên dương thoả mãn ab=cd.
CMR:
$a^n+b^n+c^n+d^n$ là hợp số.
2) cho a,b,c >0 , a+b+c=1.Tòm GTNN của :
$\dfrac{a^2}{\sqrt{bc+a}}+ \dfrac{b^2}{\sqrt{ac+b}} + \dfrac{c^2}{\sqrt{ab+c}}$
Câu 3:
1)Cho tam giác ABC có BC=a;CA=b;AB=c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp thoả mãn hệ thức $R(b+c) = a\sqrt{bc}$.Hãy xác định dạng của tam giác ABC>
2) Giả sử tam giác ABC ko có góc tù , có hai đường cao AH và BK .Cho biết $AH \geq BC;BK \geq AC$.Hãy tính các góc của tam giác ABC.
Câu 4:
Cho đường tròn (O;R) với hai đường kính phân biệt AB và CD.Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại A cắt các đường thẳng BC và BD lần lượt tại M và N.Gọi P và Q là trung điểm của AM và AN .
a) CMR: tứ giác CDMN nội tiếp.
b)tính diện tích tứ giác CDQP theo R biết MN=4R.
c)Cho đường kính AB cố định .Hãy tìm tập hợp tâm các đường tròn ngoại tiếp tam giác BPQ khi CD thay đổi.
Câu 5:
1) Tìm tất cả các số tự nhiên n và k sao cho $n^4+4^{2k+1}$ là số nguyên tố.
2) Cho các số thực a,b thoả mãn $a^3+b^3=2$.Tìm tất cả các giá trị nguyên của a+b.
p\s: còn tiếp!:Rightarrow>-

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#11
nguyngocphuong

nguyngocphuong

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
Bài1:Đề 2
2)Bài này có thể giải trực tiếp,tuy nhiên ta có thể làm tổng quát hơn như sau
Ta có :1+2+3+...+(m-1)+m= :frac{m(m+1)}{2} với mọi m là số nguyên dương.
Xét T=2(1^n+2^n+...+(m-1)^n+m^n) :vdots m (với n lẻ) (1)
T=(1^n+m^n)+(2^n+(m-1)^n)+...+(m^n+1^n) :vdots (m+1) (với n lẻ) (2)
Mà (m;m+1)=1 (3)
Từ (1) (2) (3) :Rightarrow T :vdots m(m+1)
Thay m =2010 ta được dpcm
Bài 2
2) Ta cộng thêm :frac{ :sqrt{bc+a} }{4} Rồi áp dụng bất đẳng thức Côsi

#12
nguyngocphuong

nguyngocphuong

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết

Bài1:Đề 2
2)Bài này có thể giải trực tiếp,tuy nhiên ta có thể làm tổng quát hơn như sau
Ta có :1+2+3+...+(m-1)+m= :frac{m(m+1)}{2} với mọi m là số nguyên dương.
Xét T=2(1^n+2^n+...+(m-1)^n+m^n) :Rightarrow m (với n lẻ) (1)
T=(1^n+m^n)+(2^n+(m-1)^n)+...+(m^n+1^n) :Rightarrow (m+1) (với n lẻ) (2)
Mà (m;m+1)=1 (3)
Từ (1) (2) (3) =>T :Rightarrow m(m+1)
Thay m =2010 ta được dpcm
Bài 2
2) Ta cộng thêm :frac{ :sqrt{bc+a} }{4} Rồi áp dụng bất đẳng thức Côsi



#13
nguyngocphuong

nguyngocphuong

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
Thôi de nay de wa khong lam nua lan sau de kho thi lai lam

#14
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết

Bài1:Đề 2
2)Bài này có thể giải trực tiếp,tuy nhiên ta có thể làm tổng quát hơn như sau
Ta có :$1+2+3+...+(m-1)+m= \dfrac{m(m+1)}{2}$ với mọi m là số nguyên dương.
Xét $T=2(1^n+2^n+...+(m-1)^n+m^n) \vdots m$ (với n lẻ) (1)
$T=(1^n+m^n)+(2^n+(m-1)^n)+...+(m^n+1^n) \vdots (m+1)$ (với n lẻ) (2)
Mà (m;m+1)=1 (3)
Từ $(1), (2) va (3) \Rightarrow T \vdots m(m+1)$
Thay m =2010 ta được dpcm
Bài 2
2) Ta cộng thêm $\dfrac{ \sqrt{bc+a} }{4}$ Rồi áp dụng bất đẳng thức Côsi

học gõ latex đi Phương!
gõ đúng!
[latex] \ công thức toán[/latex]
go sai!
[latex] : công thức toán[/latex]

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh