Đến nội dung

Hình ảnh

Một số bài tập


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
diendantoan123

diendantoan123

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 28 Bài viết
Bài 1: Cho hìh thang vuôg ABCD :$\angle A= \angle D=90^o$.AB=4cm,CD=9cm,BC=13cm.Tính khoảng cách từ trung điểm M của AD đến BD.

Bài 2:CHo hình thag ABCD có AB=3a;CD=a;AD=a.$\angle A=60^o$.M,N lần lượt là trung điểm AB,CD.Chứg mih:
a)AMND là hìh thag cân
b)Cho I là trung điểm MN,CI giao AB tại E.CM EMCN là hìh chữ nhật
c)AECD là hìh thoi.


Bài 3:Cho tam giác ABC nhọn AB=c, BC=a , AC=b
Chứg mih : $\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}$

Bài 4:Chứg mih
a)$ 1 + tg^{2}\alpha =\dfrac{1}{cos^{2}\alpha} $
b) $1 + cotg^{2}\alpha=\dfrac{1}{sin^{2}\alpha}$
c)$ cotg^2 \alpha - cos^2 \alpha=cotg^2 \alpha .cos^2 \alpha$
d)$1+\dfrac{cos^2\anpha}{sin\alpha}=\dfrac{sin \alpha}{1 - cos ^2 \alpha}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 07-06-2011 - 11:13
gõ latex


#2
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5019 Bài viết
gợi ý:
bài 3: Vẽ (O;R) ngoại tiếp :D ABC. Vẽ đường kính BD.
Kết quả: $\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}=2R$ (định lý hàm số sin)

bài 4: lượng giác cơ bản của lớp 9.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#3
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
Bài 1 : Cho hìh thang vuôg ABCD có $ \widehat{A} = \widehat{D} = 90^o $. Cho AB=4cm, CD=9cm, BC=13cm.Tính khoảng cách từ trung điểm M của AD đến BD.
Giải : Gọi H là hình chiếu của M trên BD. K là hình chiếu của B trên CD.
Tứ giác ABKD có : $ \widehat{A} = \widehat{D} = \widehat{K} = 90^o$
$ \Rightarrow $ ABKD là hình chữ nhật
$ \Rightarrow DK = AB = 4 ( cm ) \Rightarrow CK = CD - DK = 9 - 4 = 5 ( cm )$
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuôngBKD, ta có :
$ BK = \sqrt{BC^2 - KC^2 } = \sqrt{13^2 - 5^2} = 12$
$ \Rightarrow AD = 12 \Rightarrow AM = MD = 6$
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông BDK, ta có :
$ BD = \sqrt{BK^2 + DK^2 } = \sqrt{4^2 + 12^2 } = \sqrt{160} = 4\sqrt{10}$
Mặt khác : $ \Delta MHD \sim \Delta BAD ( gv.gn ) $
$ \Rightarrow \dfrac{MD}{BD} = \dfrac{MH}{BA} \Rightarrow MH = \dfrac{MD.AB}{BD} = \dfrac{6.4}{4\sqrt{10}} = \dfrac{6}{\sqrt{10}}$

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#4
keichan_299

keichan_299

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Bài 1: Cho hìh thang vuôg ABCD :$\angle A= \angle D=90^o$.AB=4cm,CD=9cm,BC=13cm.Tính khoảng cách từ trung điểm M của AD đến BD.

Bài 2:CHo hình thag ABCD có AB=3a;CD=a;AD=a.$\angle A=60^o$.M,N lần lượt là trung điểm AB,CD.Chứg mih:
a)AMND là hìh thag cân
b)Cho I là trung điểm MN,CI giao AB tại E.CM EMCN là hìh chữ nhật
c)AECD là hìh thoi.
Bài 3:Cho tam giác ABC nhọn AB=c, BC=a , AC=b
Chứg mih : $\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}$

Bài 4:Chứg mih
a)$ 1 + tg^{2}\alpha =\dfrac{1}{cos^{2}\alpha} $
b) $1 + cotg^{2}\alpha=\dfrac{1}{sin^{2}\alpha}$
c)$ cotg^2 \alpha - cos^2 \alpha=cotg^2 \alpha .cos^2 \alpha$
d)$1+\dfrac{cos^2\anpha}{sin\alpha}=\dfrac{sin \alpha}{1 - cos ^2 \alpha}$



bài 2:
a) lấy K thuộc AB sao cho AK=a
DN=KM=1/2a
mà DN//KM suy ra DNMK là hbh. nên $ \widehat{NMA} =\widehat{DKA}=60^o $
duy ra AMND là hthang cân
b) dễ dàng cm được E trùng K. $ \Rightarrow \widehat{NEA}=90^o,\widehat{ENC}=90^o $
mà NC=ME,NC//ME. suy ra NCME là hbh. nên NE//MC. suy ra $\widehat{CME}=90^o$
suy ra NCME là hcn
c) NCME là hcn nên CE=MN
mà ADNM là hthang cân nên MN=AD
suy ra AD=CE=DC=AE.
nên ADCE là hthoi
i love keichan 4ever!!!!!!!!!!!




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh