Đến nội dung

Hình ảnh

Hàm số bậc nhất

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
TheGame*HHH*

TheGame*HHH*

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết
1/ Cho hệ trục tọa độ xOy cho các điểm A(-1;-1), B(1;6), C(3;4). Viết phương trình đường thẳng (d) qua A sao cho B và C ở 2 bên (d) và cách đều (d)

2/ Xác định a và b sao cho đường thẳng (d)y=ax+b // với (D)y=2x và cắt (d')y=x+1 tại A có hoành độ bằng 2

3/ Xác định các số nguyên a,b sao cho đường thẳng (d)y=ax+b đi qua I(4;3), cắt Oy tại điểm có tung độ là 1 số nguyên dương và cắt Ox tại điểm có hoành độ là 1 số nguyên dương

#2
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

1/ Cho hệ trục tọa độ xOy cho các điểm A(-1;-1), B(1;6), C(3;4). Viết phương trình đường thẳng (d) qua A sao cho B và C ở 2 bên (d) và cách đều (d)

2/ Xác định a và b sao cho đường thẳng (d)y=ax+b // với (D)y=2x và cắt (d')y=x+1 tại A có hoành độ bằng 2

3/ Xác định các số nguyên a,b sao cho đường thẳng (d)y=ax+b đi qua I(4;3), cắt Oy tại điểm có tung độ là 1 số nguyên dương và cắt Ox tại điểm có hoành độ là 1 số nguyên dương

Câu 2 : Vì $(d)y=ax+b $song song với$ (D)y=2x$ nên $(d)$ có dạng $y=2x+b$
Với điểm $A(2;3)$ thuộc $(d): y=2x+b$ ta có pt cần tìm là $y=2x-1$
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#3
PNP

PNP

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết

1/ Cho hệ trục tọa độ xOy cho các điểm A(-1;-1), B(1;6), C(3;4). Viết phương trình đường thẳng (d) qua A sao cho B và C ở 2 bên (d) và cách đều (d)

2/ Xác định a và b sao cho đường thẳng (d)y=ax+b // với (D)y=2x và cắt (d')y=x+1 tại A có hoành độ bằng 2

3/ Xác định các số nguyên a,b sao cho đường thẳng (d)y=ax+b đi qua I(4;3), cắt Oy tại điểm có tung độ là 1 số nguyên dương và cắt Ox tại điểm có hoành độ là 1 số nguyên dương

Câu 1:
Theo bài ra, ta có: B và C ở hai bờ mặt phẳng có bờ là (d) và cách đều (d) nên giao điểm của BC và (d) là trung điểm của BC
Gọi M là trung điểm của BC, ta có tọa độ điểm M là ((xB+xC)/2;(yB+yC)/2)
=> tọa độ điểm M là(2;5)
Từ đây bạn có thể việt được phương trình đường thẳng (d) qua 2 điểm A(-1;-1) và M(2;5)
(không biết mình làm đúng không)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi PNP: 10-06-2011 - 11:43

Không có gì là không thể chỉ có điều chưa nghĩ ra!!!

#4
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết

Câu 1:
Theo bài ra, ta có: B và C ở hai bờ mặt phẳng có bờ là (d) và cách đều (d) neengiao điểm của BC và (d) là trung điểm của BC
Gọi M là trung điểm của BC, ta có tọa độ điểm M là ((xB+xC)/2;(yB+yC)/2)
=> tọa độ điểm M là(2;5)
Từ đây bạn có thể việt được phương trình đường thẳng (d) qua 2 điểm A(-1;-1) và M(2;5)
(không biết mình làm đúng không)

Làm như em thì thiếu rồi.Còn cái dữ kiện $AM \perp BC$ em quăng đi đâu nhỉ :neq)
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#5
PNP

PNP

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết

Làm như em thì thiếu rồi.Còn cái dữ kiện $AM \perp BC$ em quăng đi đâu nhỉ :neq)

Hừ, đúng là anh điều hành có khác, chỉ ngay ra lỗi sai, em xin viết tiếp:
Xét trường hợp AM :delta BC
Gọi đường thẳng đi qua B và C là (d'), ta có phương trình đường thẳng của (d') là y= -x + 7
Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng y=ax+b
Giả sử (d) :delta (d') => a=1 => b=0 => (d):y=x
Do M(2;5) là trung điểm của BC và M :delta (d) ( vô lí)
Vậy không xảy ra trường hợp AM :delta BC
(không biết làm có sai không đây)
Không có gì là không thể chỉ có điều chưa nghĩ ra!!!

#6
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

3/ Xác định các số nguyên a,b sao cho đường thẳng (d)y=ax+b đi qua I(4;3), cắt Oy tại điểm có tung độ là 1 số nguyên dương và cắt Ox tại điểm có hoành độ là 1 số nguyên dương

Chẳng hiểu sao mà như thế này nhỉ ?

Theo các dữ kiện ta quy về hệ pt nghiệm nguyên :

$\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}4 = 3a + b\left( {a,b \in Z} \right)\\y = b\left( {b \in {Z^ + }} \right)\\x = \dfrac{{ - b}}{a}\left( {\dfrac{{ - b}}{a} \in {Z^ + }} \right)\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4 = - 3\dfrac{b}{k} + b\\a \in {Z^ - },b \in {Z^ + }\\a = \dfrac{{ - b}}{k}\left( {k \in N*} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow 4 = b\left( {\dfrac{{ - 3}}{k} + 1} \right)\\ \Leftrightarrow b = \dfrac{{4k}}{{k - 3}} \Leftrightarrow b = 4 + \dfrac{{12}}{{k - 3}} \Leftrightarrow k = 15;9;7;6;5;4\end{array}$

từ $k$ thì $a,b$ không thành vấn đề........
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh