Đến nội dung

Hình ảnh

Đề thi PTNK 2011-2012 (Toán thường)


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
TheGame*HHH*

TheGame*HHH*

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết
1/Cho phương trình Hình đã gửi (1)
a) Giải PT trên khi m=2
b) Tìm m để pt $\[x^{2}-mx-2m^{^{2}}=0\]
$ có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa x12,x22 thỏa Hình đã gửi
c) Chứng minh pt (1) luôn có k quá 2 nghiệm phân biệt

2/ Giải PT, hệ phương trình
Hình đã gửi
3/
a) Rút gọn
R=Hình đã gửi với x :) 0 và x =)) 1
b) CM: R<1

4) Một tổ nguyên vật liệu để tổ chức thuyết trình tại lớp hết 72.000 đồng, chi phí đc chia đều cho mỗi thành viên của tổ. Nếu tổ giảm bớt 2 người thì mỗi người phải đóng thêm 3.000 đồng. Hỏi số người của tổ?

5) Tam giác ABC có <BAC=75 độ, <BCA=45 độ AC=Hình đã gửi, AK :icon1: BC (K :in BC)
a) Tính KC và AB theo a
b) Gọi H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp Tam giác ABC. Tính <OHC
c) Đường tròn tâm I nội tiếp Tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác HIO theo a ( hình như sai đề, 3 điểm này thẳng hàng :D)
Mọi người cùng giải nha, em góp câu HPT trước =))
Hình đã gửi
:D Hình đã gửi
Tới đây giải như hệ PT BT rồi kết luận

Em gõ lại cái đề đi, ảnh nhỏ quá, dùng latex nó ổn hơn!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khacduongpro_165: 11-06-2011 - 20:41


#2
tolaphuy10a1lhp

tolaphuy10a1lhp

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 224 Bài viết

5) Tam giác ABC có <BAC=75 độ, <BCA=45 độ AC=Hình đã gửi, AK :perp BC (K :in BC)
a) Tính KC và AB theo a
b) Gọi H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp Tam giác ABC. Tính <OHC
c) Đường tròn tâm I nội tiếp Tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác HIO theo a ( hình như sai đề, 3 điểm này thẳng hàng :))
Hình đã gửi
câu a/ KC = a; AB = $ \dfrac{2a \sqrt{3} }{3} $ ??
Câu b/ chứng minh N, O, K thẳng hàng
=)) KO là phân giác $\widehat{AKC} $ (1)
MN là đường trung bình tam giác ABC
:D $\widehat{AKC}= 75^{o}; \widehat{MNO}= 15^{o} $
Tg MONC nt
:icon1: $\widehat{MCO}= \widehat{MNO}= 15^{0} $
=)) $\widehat{OCH}= 15^{0} $
:D CO là phân giác $\widehat{MCH}$ (2)
(1) , (2) :in HO là phân giác III
Tam giác HKC vuông có $\widehat{KCH} = 30^{o} $
:Rightarrow $\widehat{KHC} = 60^{o} $
:Rightarrow $\widehat{OHC} = 30^{o} $

Hình rối quá câu c không thấy mô tê gì cả !!!!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tolaphuy10a1lhp: 11-06-2011 - 23:56

Học là ..... hỏi ...............

#3
tolaphuy10a1lhp

tolaphuy10a1lhp

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 224 Bài viết

Câu c/
Hình đã gửi
Cách cũ dài , mình có cách khác
Gọi J là tâm đt ngt tg HIO
$ \widehat{OHK}= \widehat{OCA} = 30^{o} $
:D AHOC nt
CM tg AHIC nt :D A. H. I. O. C $ \in $ (J)
mà AC $ \in (O) $
:Rightarrow AC là dây chung của (O) và (J)
:Rightarrow J, N ,O thẳng hàng
$ \vartiangle OJC cân có \widehat{JOC} =60^{o} $
:Rightarrow $ \vartiangle OJC$ đều
:Rightarrow OJ = OC = OA = OB = CJ
:Rightarrow J $ \in $ (O)
$ \vartriangle ONC$ nửa đều $ \Rightarrow OJ = OC= \dfrac{ 2 \sqrt[2]{3}}{3}CN = \dfrac{ 2 \sqrt[2]{3}}{3} . \dfrac{a\sqrt[]{2}}{2} = ..... $


Srr, Hình vẽ trước chưa chính xác

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tolaphuy10a1lhp: 13-06-2011 - 17:28

Học là ..... hỏi ...............

#4
mathprovn

mathprovn

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 146 Bài viết
Câu 5 c:
Chứng minh $ \widehat{AHC} = \widehat{AIC} = \widehat{AOC}= 120^0 $
Suy ra A, H, I, O, C cùng thuộc 1 đường tròn. Chính là đường tròn (J) ngoại tiếp tam giác HIO.
Chứng minh $ \widehat{AJC} = 120^0 $ để suy ra AOCJ là hình thoi.
Suy ra bán kính (J) là bán kính của (O).
Để tính bán kính R của (O), kẻ đường kính AD, chứng minh tam giác ADC đồng dạng tam giác ABK
Từ đó tính được AD.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi mathprovn: 13-06-2011 - 08:12

photo-89836_zpseddf800c.gif VMF - Ngôi nhà chung của Toán Học :like 


#5
caubeyeutoan2302

caubeyeutoan2302

    Nhà dược sĩ mê toán

  • Thành viên
  • 305 Bài viết
Mình giải trước câu 3 nhé
Câu 3 :a)R=
$\left( {\dfrac{{x - 1}}{{\sqrt x - 1}} + \dfrac{{\sqrt {x^3 } - 1}}{{1 - x}}} \right):\left( {\dfrac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)^2 + \sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}} \right) \\ =\left( {\dfrac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\sqrt x - 1}} - \dfrac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}} \right):\left( {\dfrac{{x - \sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 1}}} \right) \\ = \left( {\dfrac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)^2 - \left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}}} \right):\left( {\dfrac{{x - \sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 1}}} \right) \\ = \left( {\dfrac{{\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}}} \right):\left( {\dfrac{{x - \sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 1}}} \right) \\ =\dfrac{{\sqrt x }}{{x - \sqrt x + 1}}$
b)Ta có :
$\dfrac{{\sqrt x }}{{x - \sqrt x + 1}} < 1 \Leftrightarrow x - 2\sqrt x + 1 > 0 \Leftrightarrow \left( {\sqrt x - 1} \right)^2 > 0$
Đúng với mọi $ x \ge 0;x \ne 1$
P/s : Câu 1 bạn The Game HHH xem lại đề giúp mình vì ngay từ câu a khi thế m=2 vào phương trình thì đã có mâu thuẫn vì ta có PT$\sqrt { - 1} (x^2 - 2x - 8) = 0$ !
CỐ GẮNG THÀNH SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh