Đến nội dung

Hình ảnh

Bài toán nghiệm nguyên

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2 trả lời

#1
caubeyeutoan2302

caubeyeutoan2302

    Nhà dược sĩ mê toán

  • Thành viên
  • 305 Bài viết

Bài 1: Hãy tìm nghiệm nguyên của phương trình sau :

$ x^{17}+x^{16}+x^{15}+....................+x=y^5-33$

Bài 2 :Hãy tìm nghiệm nguyên dương của phương trình :


$ (x-1)^2.(x-2)^2.(x-3)^2.(x-4)^2...............(x-n)^2=y^2-3y+1 $ với $n$ là số nguyên dương tùy ý.

Gợi ý : Dùng các tiêu chuẩn và định nghĩa về đa thức bất khả quy như tiêu chuẩn Eisenstein mở rộng và Peron


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi caubeyeutoan2302: 18-10-2011 - 10:17

CỐ GẮNG THÀNH SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

#2
Devil25

Devil25

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 35 Bài viết
bài 2: Xét y>2. Ta có $y^2$-3y+1=$k^2$ (đặt k=(x-1)(x-2)..(x-n))
có $y^2$-4y+4<$y^2$-3y+1<$y^2$-2y+1 hay $(y-2)^2$ < $y^2$-3y+1 < $(y-1)^2$ nên 0<y-2 < k < y-1 vậy k ko thuộc Z loại
Xét y trong khoảng từ -2 đến 2. chọn được y=0 là nghiệm. Như vậy k=(x-1)(x-2-)..(x-n)=1 mà x-1>x-2>..>x-n còn 1=1.1...1 nên n=1 và x=2.
Xét y<-2 có $y^2$-4y+4>$y^2$-3y+1>$y^2$-2y+1 nên y-2<k<y-1<0( chú ý là /y-2/>/k/>/y-1/>0) nên k ko thuộc Z loại.
Vậy x=2,y=1,z=0

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hxthanh: 02-11-2011 - 14:43
Trình bày rối quá - rất tiếc là sai rồi! Đọc kỹ đề bài trước khi giải bạn nhé!


#3
nguyenta98

nguyenta98

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1259 Bài viết
cách chứng minh tiêu chuẩn và định nghĩa về đa thức bất khả quy như tiêu chuẩn Eisenstein mở rộng và Peron như thế nào

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyenta98: 02-11-2011 - 14:21





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh