Đến nội dung

Hình ảnh

bài hình khá dễ

* - - - - 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2239 trả lời

#261
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
???????????
không ai tham gia topic này vậy
về việc tồn tại linm thì tôi đã giải rồi
có điều có ai có thể tính chính xác được không.thanks

#262
chuyentoan

chuyentoan

    None

  • Hiệp sỹ
  • 1650 Bài viết
mình nhầm, đúng là lục giác ngoại tiếp, sorry
The only way to learn mathematics is to do mathematics

#263
chuyentoan

chuyentoan

    None

  • Hiệp sỹ
  • 1650 Bài viết
thế định lý pascal chứng minh thế nào?
The only way to learn mathematics is to do mathematics

#264
Laoshero1805

Laoshero1805

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết
Chưa chắc đâu bạn! Vì có tới 2 điểm chia đoạn BC theo cùng 1 tỉ số đó! Ở đây E chia ngoài BC theo tỉ số nhu trên. Ta gọi AE là đường đối trung ngoài của ABC. AE còn là tiếp tuyến của (O) tại A.
Còn bài của bạn sieunhan thì mình tính được A1B/A1C = MB²/MC² => A1, B1, C1 thẳng hàng vì chúng đều nằm ngoài tam giác ABC chứ đâu có đồng quy đâu bạn!!!
Tỏ ra mình hơn người chưa phải là hay. Cái chân giá trị là phải tỏ rằng ngày hôm nay mình đã hơn chính mình ngày hôm qua.
(Tục ngữ Ấn Độ).

#265
Laoshero1805

Laoshero1805

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết
Bài của anh Circle em giải thế này!
AT cắt BC tại M. Ta cm được MB/MC = sinC.IB²/sinB.IC².
=> Áp dụng Ceva ta cm được AT, BD, CE đồng quy.
Tỏ ra mình hơn người chưa phải là hay. Cái chân giá trị là phải tỏ rằng ngày hôm nay mình đã hơn chính mình ngày hôm qua.
(Tục ngữ Ấn Độ).

#266
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
định lý này là đối ngẫu của định lý Pascal mà
còn 1 cách dùng hình học không gian, các bạn thử tìm xem.okie?

#267
Circle

Circle

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 241 Bài viết
Sau đây là cách cm định lý Pascal.
Đầu tiên ta xét bổ đề để cm sự thẳng hàng:

Cho a<và các góc x,y,x',y' thỏa:
x+y=a
x'+y'=a

cm x=x';y=y'

Chứng minh bổ đề:
gt<==> sinx.sin(a-x')=sinx'.sin(a-x)
<==> sinx(sina cosx'-sinx' cosa)=sinx'(sina cosx-sinx cosa)
<==> sinx cosx' sina=sinx' cosx sina
<==> tgx=tgx'
<==> x=x'
Vậy bổ đề được cm.



Trở lại bài toán, đặt x,y,x',y' là các góc như hình vẽ.
Áp dụng định lý Ceva dạng sin vào 2 tam giác AFY và CDY, ta có:


==> (do các góc nội tiếp đã khử nhau)
Theo bổ đề trên ta có x=x'
Vậy X,Y,Z thẳng hàng
--------------------> Đề ra kỳ này báo THTT <--------------------

#268
Circle

Circle

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 241 Bài viết

Bài của anh Circle em giải thế này!
AT cắt BC tại M. Ta cm được MB/MC = sinC.IB²/sinB.IC².
=> Áp dụng Ceva ta cm được AT, BD, CE đồng quy.

Đề yêu cầu cm AA_1,BB_1,CC_1 đồng quy mà, hình như AT,BD,CE đâu có đồng quy.

Nhân tiện nhắc lại bài cũ luôn:
Cho tam giác ABC. M trong tam giác. AM,BM,CM cắt BC,CA,AB tại A',B',C'. A'C',A'B' cắt BB',CC' tại P,Q.
Chứng minh AA' là phân giác http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\widehat{BAC} <==> AA' là phân giác
--------------------> Đề ra kỳ này báo THTT <--------------------

#269
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
về CM định lý Pascal của circle: cách trình bày này rất mới đối với mình
vì mình chỉ biết 3 cách CM:
1)cách hình học: dựnh thêm điểm phụ rồi dùng tứ giác nội tiếp
2)cách hình học không gian
3)cách đại số:dung melenauyt
thanks a lot

#270
hoaln

hoaln

    Chú lính chì

  • Thành viên
  • 137 Bài viết
cho :P ABC .Phân giác trong từ B,C cắt đường tròn ngoại tiếp ABC tại K&L
M là điểm bất kì trên AB. ML cắt đương tròn ngoại tiếp ABC tại X;KX cắt phân giác ngoài của góc A tại I
CMR:MI song song BK

#271
hoaln

hoaln

    Chú lính chì

  • Thành viên
  • 137 Bài viết

định lý này là đối ngẫu của định lý Pascal mà
còn 1 cách dùng hình học không gian, các bạn thử tìm xem.okie?

1 ví dụ của đối ngẫu là địnhlí pascal & briason;ngoài ra mình ko biết được ví dụ khác;cá bạn có thể cho ví dụ khác nữa không.Khái niệm đối ngẫu với mình cũng rất mơ hồ;bạn nào có thể giúp mình không?và nói luôn khái niệm ấy nảy sinh ntn nhé?
Thanks

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoaln: 03-03-2005 - 23:02


#272
chuyentoan

chuyentoan

    None

  • Hiệp sỹ
  • 1650 Bài viết
thế có bác nào chứng minh được không?
chứng minh dùm với
The only way to learn mathematics is to do mathematics

#273
Laoshero1805

Laoshero1805

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết
Xin lỗi anh. Từ m của em thì ta suy ra AA1, BB1, CC1 đồng quy. Em lộn vì tưởng D là B1, E là C1.
Tỏ ra mình hơn người chưa phải là hay. Cái chân giá trị là phải tỏ rằng ngày hôm nay mình đã hơn chính mình ngày hôm qua.
(Tục ngữ Ấn Độ).

#274
Laoshero1805

Laoshero1805

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết
Cho tam giác ABC vuông tại A. M bất kì trên đoạn BC. O1, O2 lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp ABM, ACM. CO1 cắt BO2 tại I. Chứng minh góc BAM = góc CAI.
Tỏ ra mình hơn người chưa phải là hay. Cái chân giá trị là phải tỏ rằng ngày hôm nay mình đã hơn chính mình ngày hôm qua.
(Tục ngữ Ấn Độ).

#275
TieuSonTrangSi

TieuSonTrangSi

    Thiếu úy

  • Founder
  • 526 Bài viết
Trong sách vở có cách này, ghi ra vắn tắt nhé. Gọi ABCDEF hình lục giác, các tiếp điểm của lục giác với vòng tròn nội tiếp là R, Q, T, S, P, U. Kéo dài các cạnh của lục giác, và chọn trên mỗi cạnh kéo dài đó một điểm, để có R', Q', T', S', P', U' sao cho

PP' = QQ' = RR' = SS' = TT' = UU' (giá trị chung của 6 đoạn này bất kỳ, nhưng đừng lớn quá)

Hình đã gửi


1) Chứng minh rằng tồn tại và có thể dựng được 3 vòng tròn I, II, III sao cho :
- I tiếp xúc với PP' và QQ' tại P' và Q'
- II tiếp xúc với RR' và SS' tại R' và S'
- III tiếp xúc với TT' và UU' tại T' và U'

2) Chứng minh rằng AR' = AU', DS' = DT'. Từ đó suy ra rằng A có cùng phương tích đối với hai vòng tròn II và III. Điểm D cũng có tính chất này. Vậy, đường thẳng AD là trục đẳng phương của II và III.

3) Tương tự, chm rằng BE là trục đẳng phương của I và II, CF là trục đẳng phương của III và I. Vì 3 vòng tròn này không cùng một chùm, cũng không "song song", ta kết luận rằng ba trục đẳng phương đồng quy.
Chí lớn trong thiên hạ không đựng đầy đôi mắt của giai nhân

#276
duantien

duantien

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 91 Bài viết
Trong trường hợp tam giác nhọn cách giải như anh MrMath có thể tìm thấy tại đây
http://toantuoitho.n...id=11&true=true
Còn trong trường hợp tam không nhọn? :)

#277
duantien

duantien

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 91 Bài viết
Cho tu giác ABCD. M,N,P,Q lần lượt di chuyển trên các cạnh AB,BC,CD,DA. Tìm quỹ tích trọng tâm bốn điểm M,N,P,Q.
Bài này đã từng được anh Tiêu Sơn Tráng Sĩ giải rồi. Anh có thể đưa lại lời giải được không ạ :)

#278
kaka

kaka

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết
Trong trường hợp tam giác không nhọn thì hình như là bằng 2Min{ha,hb,hc}
phải không duantien :)

#279
duantien

duantien

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 91 Bài viết
1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Phân giác AN cắt đường tròn tại điểm I, Trung tuyến AM cắt đường tròn tại điểm J. CMR: NI :) MJ
2. Tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O). Phân giác AN, trung tuyến AM lần lượt cắt (O) tại I,J ( như hình vẽ). CMR: NI :) MJ

#280
TieuSonTrangSi

TieuSonTrangSi

    Thiếu úy

  • Founder
  • 526 Bài viết
Vừa tìm lại được cái hình nên post lên trước, chi tiết lời giải sẽ viết sau (chiều nay). Đại khái, chứng minh rằng tập hợp phải tìm là một tập hợp lồi (convex). Sau đó xét vài trường hợp đặc biệt để có vài điểm "quan trọng". Cuối cùng chứng minh rằng tập hợp phải tìm là vỏ lồi (convex span) của 14 điểm (xanh dương, xanh lục, nâu) trên hình.

Hình đã gửi
Chí lớn trong thiên hạ không đựng đầy đôi mắt của giai nhân




2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh