Đến nội dung

Hình ảnh

bài hình khá dễ

* - - - - 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2239 trả lời

#341
sieunhan

sieunhan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 137 Bài viết
tren hai duong thang khac nhau lay A,C,E va B,D,F theo thu tu do
O la mot diem tuy y khong thuoc hai duong thang do;
(O1)=(OAF) , (O2)=(0BE) , (O3)=(0BC),(O4)=(OAD),(O5)=(ODE),(O6)=(OCF) goi T1 la giao cua (O1) va (O2) T2 la giao cua (O3) va (O4) T3 la giao cua (O5) va (O6), cm OT1T2T3 LA MOT TU GIAC NOI TIEP;

#342
NDTPX

NDTPX

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 66 Bài viết
MÌnh có bài toán này cũng được :
Cho tam giác ABC .(J) tiếp xúc với AB,AC.
(O) qua B,C tiếp xúc với (J) tại T.
CMR:JT qua I là tâm nội tiếp tam giác ABC.
Mọi người thử đi nhé!
Mãi mãi một tình yêu

#343
kelieulinh

kelieulinh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 226 Bài viết
Cho lục giác http://dientuvietnam...x.cgi?ABCDEFsao cho http://dientuvietnam...ex.cgi?AF,BE,CD thẳng hàng

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi kelieulinh: 08-09-2005 - 16:38


#344
euler

euler

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 275 Bài viết
tích của những khoảng cách từ một điểm bất kì trên đường tròn ngoại tiếp một tứ giác đến hai cạnh đối diện của tứ giác này bằng tích các khoảng cách của chình điểm đó đến hai cạnh đối diện còn lại
http://mathnfriend.net
http://mathnfriend.org
địa chỉ nào cũng được!

#345
QUANVU

QUANVU

    B&S-D

  • Hiệp sỹ
  • 4378 Bài viết

Tứ giác điều hòa là gì vâỵ?

Trong đợt gần Tết có hội thảo ''30 năm Việt Nam thi toán quốc tế'' trong tài liệu của hội thảo này có 1 bài viết về 'tứ giác điều hòa', bạn lên mượn ai tham gia mà tham khảo.
1728

#346
lehoan

lehoan

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1213 Bài viết
Bài này sử dụng tứ giác điều hòa hoặc biến hình là gọn nhất

#347
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
okie, phép biến hình ở đây là vị tự quay, được cả 2 câu cùng 1 lúc.okie?

#348
PTDUNG-KOPPERNIGK

PTDUNG-KOPPERNIGK

    Vũ trụ giãn nở

  • Thành viên
  • 146 Bài viết

Kí hiệu http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?Q(A;\alpha;k):B=>D;C=>M(trong đó k=AD/AB).=>M,C,D thẳng hàng.Ta tiến hành dựng như sau:đầu tiên dựng M,C,D,sau đó dựng A là giao điểm của (D;DA) và đường tròn Apôlonius của hai điểm C,M,tỉ sốk.Từ đó sẽ dựng được B

Cách của bạn rất hay .

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi PTDUNG-KOPPERNIGK: 31-03-2005 - 19:07


#349
vudinhquyen

vudinhquyen

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 72 Bài viết
Cho tam giác ABC .M nằm trên cạnh BC .(O) là đường tron ngoại tiếp tam giác ABC.(O1) tiếp xúc với MA ,MB và (O).(O2) tiếp xúc với MA,MC,và (O).CMR tâm nội tiếp tam giác nằm trên đường thẳng O1O2.
C04

#350
lehoan

lehoan

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1213 Bài viết
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (0:R) . M là điểm nằm trong tam giác .AM;BM;CM cắt (O) tại A';B'C'.Gọi r và r' là bán kính đường tròn nội của tam giác ABC và A'B'C'.CMR

#351
rockman

rockman

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 36 Bài viết
thật bất ngờ là bài này có nhiều lời giải đến như vậy
mà tại sao ko thấy ai pót lên để mọi người học hỏi nhỉ

#352
QHHH

QHHH

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 98 Bài viết
Khi còn học pt mình học tích vô hướng và rất băn khoăn về 1 đẳng thức đẹp:
/a+b/^2 = /a/^2+/b/^2+2a.b
(ở đây mình viết /a/ là module của vector a)
đây là cách khai triển bình phương độ dài vector tổng theo các vector thành phần
công thưc này ứng dụng nhiều trong các bài toán có liên quan tới bình phương độ dài đặc biệt là hệ thức Lebnitze và mở rộng của nó.Rõ ràng là nó có ứng dụng lớn
trong việc giải và mở rộng hình sơ cấp.
Trong hình sơ cấp có 1 bdt ai cũng biết là bdt tam giác:

/a+b/ :delta /a/+/b/ mình suy nghĩ và mong muốn rằng
có 1 đẳng thức về độ dài bậc 1 mà bdt tam giac trên là hệ quả của nó.Ý nghĩ này đeo đuổi mình 3 năm pt và mình bây giờ đã tìm được khá nhiều đẳng thức như thế
Mình lấy 1 vd đơn giản nhất:
/a+b/ = /a/cos(a,a+b)+
+/b/cos(b,a+b)
trong đó (a,b) chỉ góc có hướng giữa vector a và b.Công thức này Cm đơn giàn nhờ tích vô hướng.
các bạn dùng biến đổi lượng giác 1 cos :delta =1-2(sin( :delta /2))^2 sẽ cho 1 đẳng thức có liên quan đến biểu diễn của /a+b/ theo
/a/+/b/ rõ ràng bdt tam giác là hệ quả của nó.
nếu mà 1 khai triển của dạng bậc 2 có ứng dụng to lớn trong hình học thì
những khai triển của các dạng bậc 1 (hay cao hơn là bậc 3,4 ...(nhưng rất khó)) sẽ chắc chắn có ứng dụng nếu chưa gọi là to lớn thì cũng rất quan trọng.
Mình cũng bắt tay vào tìm các khai triển bậc cao hơn cụ thể là bậc n nhưng nó rất
cồng kềnh và quá phức tạp khó có thể viết hết ra đây.
Mong các bạn hãy suy nghĩ thêm về vấn đề này.
(Mà mình muốn đánh dấu vector sao không được!!!)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi QHHH: 01-04-2005 - 16:00


#353
euler

euler

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 275 Bài viết
ở đỉnh của một hình lục giác lồi có ghi 6số chẵn liên tiếp theo chiều kim đồng hồ .ta thay đổi các số như sau :mỗi lần chọn một cạnh bất kì rồi cộng mỗi số ở 2đỉnh thuộc cạnh đó với cùng một số nguyên nào đó .hỏi sau một số lần thay đổi như thế thì 6 số mới ở các đỉnh lục giác có bằng nhau không ?
http://mathnfriend.net
http://mathnfriend.org
địa chỉ nào cũng được!

#354
vudinhquyen

vudinhquyen

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 72 Bài viết
nếu AF,BE,CD,ddooi một song song thì bài toán chủa chắc đã đúng.Bạn phải thêm điều kiện đây là lục giáclồi.đaỳlaf bài đã có trên báoTTT(2004)
C04

#355
euler

euler

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 275 Bài viết
xét

i,chứng minh tồn tại
ii,nêu cách dựng điểm C
http://mathnfriend.net
http://mathnfriend.org
địa chỉ nào cũng được!

#356
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
không, xét 2 tam giác 135 và 246 có tổng các đỉnh mod 4 khác nhau

#357
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
Bài 1: cho tam giác ABC nhọn, http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?AB\neq{AC}, đường tròn đường kính BC cắt AB,AC tại M,N tương ứng. O là trung điểm BC, phân giác http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\widehat{BAC} cắt phân giác http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\widehat{MON} tại R. CMR giao điểm của 2 đường tròn ngọai tiếp các tam giác BMR, CNR nằm trên cạnh BC.

#358
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
Bài 2: đường tròn (O) và đường thẳng l không giao nhau. http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?O\in{AB},A,B\in{(O)},AB\perp{l}, B gần l hơn A. C là 1 điểm trên(O), http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?C\neq{A,B}, http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?AC\cap{l}=\{D}, DE là tiếp tuyến của (O) tại E, B,E cùng phía đối với AC.http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?BE\cap{l}=\{F},AF\cap{(O)}=\{G,A}. CMR điểm đối xứng của G qua AB nằm trên CF.

#359
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
Bài 3:: cho tam giác ABc nhọn, http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\widehat{ABC}<\widehat{BCA}, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. AO cắt BC tại D, và cát đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD,ACD lần lượt tại E,F. Trên BA,CA về phía A lấy G,H sao cho :http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?AG=AC,AH=AB. CMR: EFGH laf hình chữ nhật nếu và chỉ nếu http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\widehat{BCA}=\widehat{ABC}+60^{0}

#360
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
Bài 4: cho tứ giác lồì ABCD, đuờng chéo BD không phải là phân giác của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\widehat{ABC},\widehat{CDA}. P nằm trong tứ giác thỏa mãn: http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\widehat{PBC}=\widehat{DBA},\widehat{PDC}=\widehat{BDA}. CMR: ABCD nội tiếp được khi và chỉ khi: http://dientuvietnam...etex.cgi?AP=CP.




2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh


    Google (1)