Đến nội dung

Hình ảnh

bài hình khá dễ

* - - - - 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2239 trả lời

#421
Khách- Snowman_*

Khách- Snowman_*
  • Khách
Trong mặt phẳng cho n-giác đều. Chứng minh rằng bao lồi của hệ điểm đã cho có không ít hơn n đỉnh.

#422
Khách- Snowman_*

Khách- Snowman_*
  • Khách
Trong mặt phẳng cho n đường thẳng phân biệt và một chiếc đĩa. Biết rằng cứ với 3 đường thẳng bất kì số đó luôn tồn tại vị trí đặt đĩa sao cho đĩa cắt cả 3 đường thẳng.Chứng minh rằng tồn tại vị trí đặt đĩa sao cho đĩa cắt cả n đường thẳng đã cho.

#423
Stupid

Stupid

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 93 Bài viết
Nghịch đảo thì Stupid mù luôn. Nhưng ko dùng nghịch đảo thi vẫn có cách dùng hình học thuần túy. Bài của NDTPX có the giải qua bài nầy http://www.diendanto...t=0
Mấy bài này đều cùng 1 dạng khá hay. Ai có nhiều bài dạng này nữa thì post lên nha :D
Còn phép nghịch đảo dùng kiểu gì nhỉ :vdots lnthanh thử nói cách dùng nghịch đảo cụ thể đi. k là cái gì vậy???

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Stupid: 23-05-2005 - 06:15

It is a good day to die

#424
chuyentoan

chuyentoan

    None

  • Hiệp sỹ
  • 1650 Bài viết
không biết có phải là mở rộng của bài này không: Cho hữu hạn đường thẳng trong mặt phẳng, không có 2 đường nào song song hay trùng nhau, biết 2 đường thẳng bất kì thì luôn tồn tại đường thẳng thứ 3 đồng quy với 2 dường thẳng đó, CMR các đường thẳng đó đồng quy

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi chuyentoan: 23-05-2005 - 07:18

The only way to learn mathematics is to do mathematics

#425
trace_formula

trace_formula

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết
thiếu. thêm vào là tia OM, ON
[/U]

#426
emon

emon

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 19 Bài viết
Cho A,B cố định và hằng số k (k<>0, k<>1). Tìm quỹ tích M sao cho tam giác ABM có
tg(A/2).tg(B/2)=k^2

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi emon: 23-05-2005 - 18:20


#427
emon

emon

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 19 Bài viết
Câu nữa: tại sao pt xy=1 cũng được gọi là pt hypebol, đưa về dạng chính tắc như thế nào?

#428
thuantd

thuantd

    Chấm dứt 5 năm (2003 - 2008) gắn bó...

  • Hiệp sỹ
  • 1251 Bài viết

Câu nữa: tại sao pt xy=1 cũng được gọi là pt hypebol, đưa về dạng chính tắc như thế nào?

Dễ thấy đồ thị của xy = 1 không thể cắt trục hòanh cũng như trục tung (x=0, y=0 cũng chính là 2 đường tiệm cận của Hyperbol), và phương trình trên viết lại:


Vẽ ra sẽ được hình dạng của 1 Hyperbol. Ở bậc phổ thông, học sinh chỉ cần biết y=1/x có đồ thị là Hyperbol là đủ. Phép đưa về dạng chính tắc có thể tìm trong sách về Đại số tuyến tính, Hình học cao cấp ở bậc Đại học. Đối với trường hợp này, ta sẽ thêm bớt các bình phương để có dạng chính tắc của Hyperbol.

Hãy làm thử trước đi nào :).
Có những lần say rượu ngã bờ ao
Vợ bắt gặp, chưa mắng một lời, đã chối
Cô gái nhà bên nhìn tôi cười bối rối
Vợ giận anh rồi, tối qua ngủ với em...

#429
Trytolive

Trytolive

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 196 Bài viết
CMR : http://dientuvietnam...mimetex.cgi?r_x là bán kính đường tròn bàn tiếp ứng với cạnh x
http://dientuvietnam...mimetex.cgi?l_x là đường phân giác ứng với cạnh x

#430
doulce

doulce

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 283 Bài viết
Bài này so sánh với $ p^{2} là xong
--------------------------------------------
TÔI YÊU TOÁN VÀ TÔI MUỐN GIẾT NÓ

#431
nguyendinh_kstn_dhxd

nguyendinh_kstn_dhxd

    Đỉnh Quỷ Đỏ

  • Thành viên
  • 1167 Bài viết

Câu nữa: tại sao pt xy=1 cũng được gọi là pt hypebol, đưa về dạng chính tắc như thế nào?

Dễ thấy đồ thị của xy = 1 không thể cắt trục hòanh cũng như trục tung (x=0, y=0 cũng chính là 2 đường tiệm cận của Hyperbol), và phương trình trên viết lại:


Vẽ ra sẽ được hình dạng của 1 Hyperbol. Ở bậc phổ thông, học sinh chỉ cần biết y=1/x có đồ thị là Hyperbol là đủ. Phép đưa về dạng chính tắc có thể tìm trong sách về Đại số tuyến tính, Hình học cao cấp ở bậc Đại học. Đối với trường hợp này, ta sẽ thêm bớt các bình phương để có dạng chính tắc của Hyperbol.

Hãy làm thử trước đi nào :leq.

thuantd nói thế thì hơi kho hiểu ,chỉ cần nói rằng ,đồ thị hàm y=1/x là ảnh của 1 hyperbol qua phép quay trục là đủ ,góc quay ở đây là 45 độ,công thức đổi tọa độ có trong giáo trình đại số tuyến tính ,hypebol này gọi là hypebol vuông

#432
EROS_CUPID

EROS_CUPID

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 201 Bài viết
Định lí sau có thể coi là Ptôlêmê tổng quát:
Cho các điểm http://dientuvietnam...?A_1,A_2,...A_n trên mặt phẳng sao cho ko có 3 điểm nào thẳng hàng.Khi đó hình gồm các đỉnh:http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?A_1A_2.A_3A_n.A_4A_n...A_{n-1}A_n+A_2A_3.A_4A_n.A_5A_n...A_1A_n+...+A_{n-2}A_{n-1}.A_1A_n...A_{n-3}A_n=A_{n-1}A_1.A_2A_n...A_{n-2}A_n

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi EROS_CUPID: 01-06-2005 - 14:48

Keira Knightley

#433
Laoshero1805

Laoshero1805

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết
Mình có bài hình này cũng khá hay! Các bạn làm chơi nghen!
Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) với góc A tù. Bên trong tứ giác dựng tia Ax vuông góc AB cắt cạnh CD tại E, Ay vuông góc AD cắt cạnh BC tại F. Chứng minh E, O, F thẳng hàng.
Tỏ ra mình hơn người chưa phải là hay. Cái chân giá trị là phải tỏ rằng ngày hôm nay mình đã hơn chính mình ngày hôm qua.
(Tục ngữ Ấn Độ).

#434
Circle

Circle

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 241 Bài viết
Giả sử Ax, Ay cắt (O) tại G,H. Áp dụng định lý Pascal cho lục giác ABHCGD có ngay đpcm.
--------------------> Đề ra kỳ này báo THTT <--------------------

#435
Khách- Snowman_*

Khách- Snowman_*
  • Khách
NO phải bài đó đâu. Xem lại đi !

#436
Khách- Snowman_*

Khách- Snowman_*
  • Khách
Quyển xanh đó thật sự là một cuốn sách hay, bài tâp trong đó rất hay, rất sâu sắc tuy lời giải thường khá ngắn gọn. Trong đó có rất nhiều bổ đề hay trong giải toán hình học !

#437
1+1=?

1+1=?

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết
các ban lop 10 giai bai nay nhé(kien thuc cap hai thoi)

cho :namtay ABC bất kì, dưng hình vuông nôi tiếp :namtay đó

#438
QUANVU

QUANVU

    B&S-D

  • Hiệp sỹ
  • 4378 Bài viết

tìm điểm M

Tôi không hiểu đề lắm.Thế nào được xem là đã tìm được?
1728

#439
nguyendinh_kstn_dhxd

nguyendinh_kstn_dhxd

    Đỉnh Quỷ Đỏ

  • Thành viên
  • 1167 Bài viết
Điểm M gọi là đã tìm được tức là xác định được một mối quan hệ với các yếu tố cố định của tam giác ,tức là một mối quan hệ đủ để tìm được M,và M là hoàn toàn xác định ,theo cảm nhận của mình ,chỉ có một M là M O với O là tâm tam giác đềuABC

#440
song_ha

song_ha

    Sống là chiến đấu

  • Pre-Member
  • 321 Bài viết

Đúng vậy , chiều còn lại o phải là đơn giản.Việc c/m chiều còn lại phải dùng đến t/c của đường đẳng giác.

Bàn bạc là thế còn lời giải???:namtay
<span style='color:red'>...Này sông cứ chảy như ngày ấy
Có người đi quên mất lối về.....</span>




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh