Đến nội dung

Hình ảnh

Phương trình và hệ phương trình qua các đề thi thử Đại học 2012

* * * * * 10 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 234 trả lời

#141
tieulyly1995

tieulyly1995

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 435 Bài viết

Bài 85: Giải hệ phương trình
\[\left\{ \begin{array}{l}
2{(2x + 1)^3} + 2x + 1 = (2x - 3)\sqrt {y - 2} \\
\sqrt {4x + 2} + \sqrt {2y + 4} = 6
\end{array} \right.\]


Em chép nhầm đề bài rồi. Phải là : $$\[\left\{ \begin{array}{l}
2{(2x + 1)^3} + 2x + 1 = (2y - 3)\sqrt {y - 2} \\
\sqrt {4x + 2} + \sqrt {2y + 4} = 6
\end{array} \right.\]$$


ĐKXĐ : $x\geq -\frac{1}{2}; y\geq 2$
Ta có : PT $2{(2x + 1)^3} + 2x + 1 = (2y - 3)\sqrt {y - 2}$
$\Leftrightarrow 2{(2x + 1)^3} + 2x + 1 = 2(\sqrt {y - 2})^{3}+\sqrt {y - 2}$
Ta thấy hàm số $f(t)=2t^{3}+t$ đồng biến trên $\left [ 0;+\infty \right ]$ nên $\sqrt{2x+1}= y-2$
Thế vào PT$(2)$ tìm được nghiệm

p/s : Bài 84 hình như cũng sai thì phải.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tieulyly1995: 11-06-2012 - 07:58


#142
tho ngok96

tho ngok96

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 66 Bài viết
Em có bài này cũng lấy trong đề thi thử đại học này.
Bài 86: tìm m để phương trình sau có nghiệm:
$4\sqrt{6+x-x^{2}} -3x = m(\sqrt{x+2}+2\sqrt{3-x} )$
Bài 87: Tìm m để phương trình sau có nghiệm :
$x\sqrt{x} +\sqrt{x+12}=m(\sqrt{5-x}+\sqrt{4-x})$
Bạn vui lòng ghi rõ lấy ở đề nào vào nhé. Và vui lòng đánh số thứ tự vào. Cám ơn!
Vâng ạ. Đề này em lấy ở đề thi thử đại học trường em đợt 1 và đợt 2

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tho ngok9apt: 19-06-2012 - 22:23

Hãy cứ coi mỗi ngày trôi qua là một sự ưu ái lớn của thượng đế

#143
morethanicansay545

morethanicansay545

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết
Gần thi ĐH rồi mà pt hpt mình còn non quá. Bạn làm giúp mình bài này với
Thông cảm, mình k biết viết toán học trên rum ntn cả :|

giải hệ PT
2(x^2)(y^2) +x^2 +2x=2
2(x^2)y -(x^2)(y^2) +2xy=1

ngồi làm mãi mà k đc :(

Tiện đây cho mình hỏi dạng toán tìm m để tiếp tuyến có HSG nhỏ nhất là sao thế???

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi morethanicansay545: 13-06-2012 - 10:16


#144
Apollo Second

Apollo Second

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết

Gần thi ĐH rồi mà pt hpt mình còn non quá. Bạn làm giúp mình bài này với
Thông cảm, mình k biết viết toán học trên rum ntn cả :|

giải hệ PT
2(x^2)(y^2) +x^2 +2x=2
2(x^2)y -(x^2)(y^2) +2xy=1

ngồi làm mãi mà k đc :(

Tiện đây cho mình hỏi dạng toán tìm m để tiếp tuyến có HSG nhỏ nhất là sao thế???

để mình chém giúp bạn hen ^^
hệ tương đương: $\left\{\begin{matrix} (x+1)^2+2x^2y^2=3 & \\ 2xy(x+1)-x^2y^2=1& \end{matrix}\right.$
đặt $\left\{\begin{matrix} a=(x+1) & \\ b=xy & \end{matrix}\right.$
hệ trở thành : $\left\{\begin{matrix} a^2+2b^2=3 & \\ 2ab-b^2=1 & \end{matrix}\right.$
cộng vế theo vế 2 PT ta được: $a^2+2ab+b^2=4<=>a+b=\pm 2$
rồi tới đây rút thế đơn giản rồi nhỉ ^^ thông cảm mình hơi lười :D

Này Ngốc , nếu có gì mày không thể làm được thì đó là từ bỏ ;)


#145
morethanicansay545

morethanicansay545

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết
:D, Tks bạn, bạn tài thật. mình nhìn mãi k ra đc cái gì. :(
Giúp mình thêm bài này nữa với:

$\left\{\begin{matrix} x^{log_3y}+2y^{log_3x} =27& \\ log_3x+log_3y=3 & \end{matrix}\right.$
mod: đề nghị bạn gõ latex tại http://diendantoanho...showtopic=63579

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NGOCTIEN_A1_DQH: 13-06-2012 - 20:05


#146
Apollo Second

Apollo Second

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết

:D, Tks bạn, bạn tài thật. mình nhìn mãi k ra đc cái gì. :(
Giúp mình thêm bài này nữa với:

$\left\{\begin{matrix} x^{log_3y}+2y^{log_3x} =27& \\ log_3x+log_3y=3 & \end{matrix}\right.$
mod: đề nghị bạn gõ latex tại http://diendantoanho...showtopic=63579

thế mình chém lun giúp bạn nhá ^^
đk: $x,y>0$
PT (1) tương đương: $y^{log_3x}+2y^{log_3x}=27<=>y^{log_3x}=9<=>log_3x.log_3y=2$
kết hợp với PT ta được hệ mới tương đương: $\left\{\begin{matrix} log_3x.log_3y=2 & \\ log_3x+log_3y=3 & \end{matrix}\right.$
Suy ra :$\left\{\begin{matrix} log_3x=2 & \\ log_3y=1 & \end{matrix}\right.\Lambda \left\{\begin{matrix} log_3x=1 & \\ log_3y=2 & \end{matrix}\right.$
Suy ra nghiệm của hệ PT là : $(3,9)\Lambda(9,3)$

Này Ngốc , nếu có gì mày không thể làm được thì đó là từ bỏ ;)


#147
Ispectorgadget

Ispectorgadget

    Nothing

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 2946 Bài viết
Bài 88: Giải BPT: $$ \sqrt[3]{x+6}-2\sqrt{5x-1}>x^2-2x-4 $$
Thử sức trước kì thi THTT lần 9

Lưu ý: Các bài toán trong topic này chỉ nằm trong đề thi thử đại học các trường năm 2011-2012. Khi gửi bài trong topic vui lòng đánh rõ số thứ tự và ghi tên đề thi thử của trường nào. Cám ơn!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Ispectorgadget: 14-06-2012 - 19:38

►|| The aim of life is self-development. To realize one's nature perfectly - that is what each of us is here for. ™ ♫


#148
morethanicansay545

morethanicansay545

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết
mình hơi chậm hiểu, bạn giải thích cái đoạn PT 1 <=> đc k, làm rõ tí ấy

#149
NGOCTIEN_A1_DQH

NGOCTIEN_A1_DQH

    Never Give Up

  • Thành viên
  • 625 Bài viết

Bài 88: Giải BPT: $$ \sqrt[3]{x+6}-2\sqrt{5x-1}>x^2-2x-4 $$
Thử sức trước kì thi THTT lần 9

điều kiện: $ x \geq \frac{1}{5} $

xét với $ x > 2 $:

dễ thấy $ VP=x^2-2x-4 > -4 $

ta sẽ chứng minh $ VT <-4 $ với $ x > 2 $

thật vậy, đặt $ \sqrt[3]{x+6}=t >2 $ thì:

$ VT=t+2\sqrt{5t^3-31} <-4 $

$ \Leftrightarrow (t+4)^2<4(5t^3-31) $

$ \Leftrightarrow (t-2)(20t^2+39t+70)>0 $ (luôn đúng)

vậy với $ x>2 $ thì bất phương trình vô nghiệm

với $ x=2 $ thì bpt trở thành $ 0>0 $ (vô lí).

xét với $ \frac{1}{5}<x<2 $

làm tương tự như trên ta được:

$ VT >-4, VP<-4 $

vậy bpt có nghiệm là $ x \in [\frac{1}{5};2) $

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Ispectorgadget: 14-06-2012 - 19:55

Em cắm hoa tươi đặt cạnh bàn

Mong rằng toán học bớt khô khan

Em ơi trong toán nhiều công thức

Cũng đẹp như hoa lại chẳng tàn

#150
Apollo Second

Apollo Second

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết

mình hơi chậm hiểu, bạn giải thích cái đoạn PT 1 <=> đc k, làm rõ tí ấy

$a^{log_cb}=b^{log_ca}$ cái này là tính chất đã học mừ , mình nghỉ chắc bạn quên tí rồi ^^

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Apollo Second: 14-06-2012 - 21:53

Này Ngốc , nếu có gì mày không thể làm được thì đó là từ bỏ ;)


#151
morethanicansay545

morethanicansay545

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết
Tks bạn.
Cho mình hỏi làm sao để đưa hết các bài này thành 1 file nhỉ? Mình muốn in ra tham khảo cho khỏe. Mình copy vào word nhưng mà nó bị lỗi, k đc. Ai giúp mình gom lại thành 1 file đc k? Tks trước :)

#152
Ispectorgadget

Ispectorgadget

    Nothing

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 2946 Bài viết
Bài 89: Giải bất phương trình $$x\sqrt{x}+\frac{7-2x}{\sqrt{x}}>4\sqrt{\frac{4}{x}+x-2}$$
Trích đề thi thử chuyên ĐH Vinh lần 4 khối A

►|| The aim of life is self-development. To realize one's nature perfectly - that is what each of us is here for. ™ ♫


#153
khanh3570883

khanh3570883

    Trung úy

  • Thành viên
  • 905 Bài viết

Bài 89: Giải bất phương trình $$x\sqrt{x}+\frac{7-2x}{\sqrt{x}}>4\sqrt{\frac{4}{x}+x-2}$$
Trích đề thi thử chuyên ĐH Vinh lần 4 khối A

ĐK: $x \ge 0$
\[x\sqrt x + \frac{{7 - 2x}}{{\sqrt x }} > 4\sqrt {\frac{4}{x} + x - 2} \Leftrightarrow {x^2} - 2x + 7 > 4\sqrt {{x^2} - 2x + 4} \]

Đặt: $\sqrt {{x^2} - 2x + 4} = t \ge \sqrt 3 $
Ta được:
\[\begin{array}{l}
{t^2} - 4t + 3 > 0 \Rightarrow t > 3 \\
\Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
x > 1 + \sqrt 6 \\
x < 1 - \sqrt 6 \\
\end{array} \right. \\
\end{array}\]
___
Bài này đk $x>0$ mới đúng chứ anh :|

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Ispectorgadget: 23-06-2012 - 20:14

THẬT THÀ THẲNG THẮN THƯỜNG THUA THIỆT

LƯƠN LẸO LUỒN LỎI LẠI LEO LÊN

 

Một ngày nào đó ta sẽ trở lại và lợi hại hơn xưa


#154
khanh3570883

khanh3570883

    Trung úy

  • Thành viên
  • 905 Bài viết

Bài 84: Giải bất phương trình sau: $x+\frac{x}{\sqrt{x^2+1}}>\frac{35}{12}$
Đề thi thử diễn đàn vn2T lần 2

Rõ ràng x > 0
Đặt: $x = \tan t\left[ {t \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)} \right]$

Phương trình được viết lại:
$\sin x - \frac{{35}}{{12}}\cos x + \sin x\cos x = 0$

Và đây là một lời giải bên mathlinks:

$x=(2k+1)\pi$ is not a solution and so let $t=\tan\frac x2$ and the equation is $35t^4+48t-35=0$

The quartic $x^4+\frac{48}{35}x-35=0$ is quite classic and may be solved writing $x^4+\frac{48}{35}x-35=(x^2-ax+b)(x^2+ax+c)$

So $b+c=a^2$ and $b-c=\frac{48}{35a}$ and $bc=-1$ and so the equation $a^6+4a^2=\frac{48^2}{35^2}$

And so (using Cardano) $a^2=\sqrt[3]{\frac{8\sqrt{6181491}+10368}{11025}}$ $-\sqrt[3]{\frac{8\sqrt{6181491}-10368}{11025}}$ $\sim 0.447761166...$

Choosing $a$ as the posive square root of the $a^2$ above, we get :

$b=\frac{a^2}2+\frac{24}{35a}$ $\sim 1.248635439...$

$c=\frac{a^2}2-\frac{24}{35a}$ $\sim -0.800874273...$

$a^2-4b<0$ while $a^2+4b>0$ and so only two real roots for the quartic :$\frac{-a\pm\sqrt{a^2-4c}}2$


Hence the result :

Let $a=\sqrt{\sqrt[3]{\frac{8\sqrt{6181491}+10368}{11025}}-\sqrt[3]{\frac{8\sqrt{6181491}-10368}{11025}}}$

Let $c=\frac{a^2}2-\frac{24}{35a}$

$x_1=2\arctan\left(\frac{-a-\sqrt{a^2-4c}}2\right)+2k\pi$ $\sim -1.822721443... +2k\pi$

$x_2=2\arctan\left(\frac{-a+\sqrt{a^2-4c}}2\right)+2k\pi$ $\sim 1.11120236... +2k\pi$



Chắc là bài này sai đề, đề đúng có thể là: $x + \frac{x}{{\sqrt {{x^2} - 1} }} > \frac{{35}}{{12}}$
Khi đó chỉ cần đặt: $x = \frac{1}{{\cos t}}\left[ {t \in \left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right)} \right]$
__
Đã edit :)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Ispectorgadget: 19-06-2012 - 10:31

THẬT THÀ THẲNG THẮN THƯỜNG THUA THIỆT

LƯƠN LẸO LUỒN LỎI LẠI LEO LÊN

 

Một ngày nào đó ta sẽ trở lại và lợi hại hơn xưa


#155
Ispectorgadget

Ispectorgadget

    Nothing

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 2946 Bài viết
Bài 90: Giải hệ \[\left\{ \begin{array}{l}
{\left( {xy + 1} \right)^3} = 2{y^3}(9 - 5xy)\\
xy(5y - 1) = 1 + 3y
\end{array} \right.\] Với $x,y\in R$
ĐỀ THI THỬ KHỐI D LẦN V CHUYÊN QUANG TRUNG BÌNH PHƯỚC
Bài 91: Giải bất phương trình $$\left( {{{\log }_x}8 + {{\log }_4}{x^2}} \right){\log _2}\sqrt {2x} \ge 0$$
ĐỀ THI THỬ KHỐI D LẦN V CHUYÊN QUANG TRUNG BÌNH PHƯỚC
Bài 92: Giải phương trình $$\sqrt {5{x^2} + 14x + 9} - \sqrt {{x^2} - x - 20} = 5\sqrt {x + 1} $$
ĐỀ THI THỬ KHỐI A+B LẦN V CHUYÊN QUANG TRUNG BÌNH PHƯỚC
Bài 93: Giải hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}
{4^{{{\log }_3}\left( {xy} \right)}} - 2 = {2^{{{\log }_3}\left( {xy} \right)}}\\
{\log _4}\left( {4{x^2} + 4{y^2}} \right) = \frac{1}{2} + {\log _4}x + {\log _4}\left( {x + 3y} \right)
\end{array} \right.\quad \quad \left( {x,y \in R} \right)$
ĐỀ THI THỬ KHỐI A+B LẦN V CHUYÊN QUANG TRUNG BÌNH PHƯỚC

►|| The aim of life is self-development. To realize one's nature perfectly - that is what each of us is here for. ™ ♫


#156
lordsky216

lordsky216

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết

Bài 92: Giải phương trình $$\sqrt {5{x^2} + 14x + 9} - \sqrt {{x^2} - x - 20} = 5\sqrt {x + 1} $$
ĐỀ THI THỬ KHỐI A+B LẦN V CHUYÊN QUANG TRUNG BÌNH PHƯỚC


ĐK:$\left\{\begin{matrix} x^{2}+14x+9\geq 0\\ x+1\geq 0\\ x^{2}-x-20\geq 0 \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\epsilon (-\infty ;\frac{-9}{5}]\cup [-1;+\infty )\\ x\epsilon [-1;+\infty )\\ x\epsilon (-\infty ;-4]\cup [5;+\infty ) \end{matrix}\right.$
$\Leftrightarrow x\epsilon [5;+\infty )$

Pt$\Leftrightarrow \sqrt{5x^{2}+14x+9} -21+15-5\sqrt{x+1}=\sqrt{x^{2}-x-20}-6$
$\Leftrightarrow \frac{5x^{2}+14x-432}{\sqrt{5x^{2}+14x+9}+21}+5.\frac{8-x}{3+\sqrt{x+1}}=\frac{x^{2}-x-56}{6+\sqrt{x^{2}-x-20}}$
$\Leftrightarrow \frac{(x-8)(5x+54)}{\sqrt{5x^{2}+14x+9}+21}+\frac{8-x}{3+\sqrt{x+1}}-\frac{(x-8)(x+7)}{\sqrt{x^{2}-x-20}+6}=0$
$\Leftrightarrow$$(x-8)(\frac{5x+54}{\sqrt{5x^{2}+14x+9}+21}-\frac{1}{3+\sqrt{x+1}}-\frac{x+7}{\sqrt{x^{2}-x-20}+6})=0$
Mình mới chỉ làm được đến đây thôi...!!!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi lordsky216: 21-06-2012 - 12:50

Không có gì hủy hoại những khả năng toán học bằng thói quen tiếp nhận những phương pháp giải có sẵn mà không hề tự hỏi vì sao cần giải đúng như thế và làm thế nào để có thể tự nghĩ ra điều đó.




#157
khanh3570883

khanh3570883

    Trung úy

  • Thành viên
  • 905 Bài viết

ĐK:$\left\{\begin{matrix} x^{2}+14x+9\geq 0\\ x+1\geq 0\\ x^{2}-x-20\geq 0 \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\epsilon (-\infty ;\frac{-9}{5}]\cup [-1;+\infty )\\ x\epsilon [-1;+\infty )\\ x\epsilon (-\infty ;-4]\cup [5;+\infty ) \end{matrix}\right.$
$\Leftrightarrow x\epsilon [5;+\infty )$

Pt$\Leftrightarrow \sqrt{5x^{2}+14x+9} -21+15-5\sqrt{x+1}=\sqrt{x^{2}-x-20}-6$
$\Leftrightarrow \frac{5x^{2}+14x-432}{\sqrt{5x^{2}+14x+9}+21}+5.\frac{8-x}{3+\sqrt{x+1}}=\frac{x^{2}-x-56}{6+\sqrt{x^{2}-x-20}}$
$\Leftrightarrow \frac{(x-8)(5x+54)}{\sqrt{5x^{2}+14x+9}+21}+\frac{8-x}{3+\sqrt{x+1}}-\frac{(x-8)(x+7)}{\sqrt{x^{2}-x-20}+6}=0$
$\Leftrightarrow$$(x-8)(\frac{5x+54}{\sqrt{5x^{2}+14x+9}+21}-\frac{1}{3+\sqrt{x+1}}-\frac{x+7}{\sqrt{x^{2}-x-20}+6})=0$
Mình mới chỉ làm được đến đây thôi...!!!

Bài này có tới 2 nghiệm, làm kiểu này nó phức tạp thêm!

THẬT THÀ THẲNG THẮN THƯỜNG THUA THIỆT

LƯƠN LẸO LUỒN LỎI LẠI LEO LÊN

 

Một ngày nào đó ta sẽ trở lại và lợi hại hơn xưa


#158
minhtuyb

minhtuyb

    Giả ngu chuyên nghiệp

  • Thành viên
  • 470 Bài viết

Bài 92: Giải phương trình $$\sqrt {5{x^2} + 14x + 9} - \sqrt {{x^2} - x - 20} = 5\sqrt {x + 1} $$
ĐỀ THI THỬ KHỐI A+B LẦN V CHUYÊN QUANG TRUNG BÌNH PHƯỚC

Không biết tác giả bài này có ý đồ gì :ukliam2:
$ĐKXĐ:x\ge 5(*)$
$$pt\Leftrightarrow \sqrt{5x^2+14x+9}=\sqrt{x^2-x-20}+5\sqrt{x+1}\\ \Leftrightarrow 5x^2+14x+9=x^2+24x+5+10\sqrt{(x+1)(x^2-x-20)}\\ \Leftrightarrow 2x^2-5x+2=5\sqrt{x^3-21x-20}\\ \Leftrightarrow 4x^4-20x^3+33x^2-20x+4=25(x^3-21x-20)\\ \Leftrightarrow 4x^4-45x^3+33x^2+505x+504=0\\ \Leftrightarrow (x-8)(4x+7)(x^2-5x-9)=0$$
-Giải pt trên, đối chiếu với $(*)$ ta thu được $x=8;x=\frac{5+\sqrt{61}}{2}$
Vậy pt đã cho có 2 nghiệm $x=8;x=\frac{5+\sqrt{61}}{2}$
P/s: Nghiệm lẻ ="='

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhtuyb: 21-06-2012 - 13:55

Phấn đấu vì tương lai con em chúng ta!

#159
T M

T M

    Trung úy

  • Thành viên
  • 926 Bài viết

Bài 90: Giải hệ \[\left\{ \begin{array}{l}
{\left( {xy + 1} \right)^3} = 2{y^3}(9 - 5xy)\\
xy(5y - 1) = 1 + 3y
\end{array} \right.\] Với $x,y\in R$
ĐỀ THI THỬ KHỐI D LẦN V CHUYÊN QUANG TRUNG BÌNH PHƯỚC


Lời giải

Nhận thấy $y=0$ không là nghiệm của hệ.

$$\text{HPT}\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \left ( xy+1 \right )^3=2y^3(9-5xy) & & \\ y(5xy-3)=xy+1& & \end{matrix}\right.\Rightarrow y^3(5xy-3)^3=2y^3(9-5xy) \Leftrightarrow x=\frac{1}{y}$$

Thay $x=\frac{1}{y}$ vào phương trình $(2)$ ta được $5y-1=3y+1\Rightarrow y=1\Rightarrow x=1$

Vậy $\fbox{(x;y)=(1;1)}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi luxubuhl: 21-06-2012 - 14:48

ĐCG !

#160
NGOCTIEN_A1_DQH

NGOCTIEN_A1_DQH

    Never Give Up

  • Thành viên
  • 625 Bài viết

Bài 93: Giải hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}
{4^{{{\log }_3}\left( {xy} \right)}} - 2 = {2^{{{\log }_3}\left( {xy} \right)}}\\
{\log _4}\left( {4{x^2} + 4{y^2}} \right) = \frac{1}{2} + {\log _4}x + {\log _4}\left( {x + 3y} \right)
\end{array} \right.\quad \quad \left( {x,y \in R} \right)$
ĐỀ THI THỬ KHỐI A+B LẦN V CHUYÊN QUANG TRUNG BÌNH PHƯỚC


đặt $ 2^{log_3xy}=t>0 $ thì PT(1) trở thành:

$ t^2-t-2=0 $

$ \Leftrightarrow t=2 $ (do $ t>0 $)

$ \Rightarrow xy=3 $

mặt khác:

$ PT(2) \Leftrightarrow log_4(4x^2+4y^2)=\frac{1}{2}+log_4(x^2+3xy) $

$ \Leftrightarrow log_4(\frac{4x^2+4y^2}{x^2+3xy})=frac{1}{2} $

$\Leftrightarrow \frac{4x^2+4y^2}{x^2+3xy}=2 $

$ \Leftrightarrow x=2y \Lambda x=y $

kết hợp với $ xy=3 $ ta suy ra được các nghiệm: $ (\sqrt{3};\sqrt{3});(2\sqrt{\frac{3}{2}};\sqrt{\frac{3}{2}}) $

...................................................

bài 94: giải PT:

$ 2(x^2+2)=5\sqrt{x^3+1} $

đề thi thử lần 8 THPT chuyên sư phạm hà nội

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NGOCTIEN_A1_DQH: 21-06-2012 - 21:24

Em cắm hoa tươi đặt cạnh bàn

Mong rằng toán học bớt khô khan

Em ơi trong toán nhiều công thức

Cũng đẹp như hoa lại chẳng tàn




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh