Jump to content

Photo

[MHS2013] Trận 2 - Phương trình lượng giác


  • This topic is locked This topic is locked
39 replies to this topic

#21
luuxuan9x

luuxuan9x

    Sát thủ có khuôn mặt trẻ thơ

  • Thành viên
  • 78 posts
Tập xác định:$D=\mathbb{R}$

Khi đó phương trình đã cho tương đương:$(1+\sqrt{3})(sin2x+cos2x)=4cos(x-\frac{\pi }{3})-4sin^{2}x$

<=>$(1+\sqrt{3})(cos^{2}x+2sinx.cosx-sin^{2}x)+4sin^{2}x=4(cosx.cos\frac{\pi }{3}+sinx.sin\frac{\pi }{3})$

<=>$(1+\sqrt{3})cos^{2}x+2(1+\sqrt{3})sinx.cosx+(3-\sqrt{3})sin^{2}x=2(cosx+\sqrt{3}sinx)$

<=>$(cosx+\sqrt{3}sinx)[(1+\sqrt{3})cosx-(1-\sqrt{3}sinx)]=2(cosx+\sqrt{3}sinx)$

<=>$\begin{bmatrix} cosx+\sqrt{3}sinx=0 (1)\\ (1+\sqrt{3})cosx+(\sqrt{3}-1)sinx=2(2) \end{bmatrix}$

Xét (1):

Với $cosx=0$ =>$sinx=0$ (mâu thuẫn vì khi $cosx=0$ thì $sinx=\pm 1$ )

Vậy $cos\neq 0$.Khi đó (1) tương đương:$tanx=-\frac{\sqrt{3}}{3}$

<=>$x=-\frac{\pi }{6}+k\pi$ ($k\in \mathbb{Z}$)

Xét phương trình (2) ta có:

(2) <=>$(\frac{1+\sqrt{3}}{2\sqrt{2}})cosx+(\frac{\sqrt{3}-1}{2\sqrt{2}})sinx=\frac{\sqrt{2}}{2}$

<=>$cos\frac{\pi }{12}.cosx+sin\frac{\pi }{12}sinx=\frac{\sqrt{2}}{2}$

<=>$cos(x-\frac{\pi }{12})=\frac{\sqrt{2}}{2}=cos\frac{\pi }{4}$

<=>$\begin{bmatrix} x-\frac{\pi }{12}=\frac{\pi }{4}+k2\pi \\ x-\frac{\pi }{12}=-\frac{\pi }{4}+k2\pi \end{bmatrix}$ ($k\in \mathbb{Z}$)

<=>$\begin{bmatrix} x=\frac{\pi }{3}+k2\pi \\ x=-\frac{\pi }{6}+k2\pi \end{bmatrix}$ ($k\in \mathbb{Z}$)

Hợp nghiệm của phương trình (1) và phương trình (2) ta được họ nghiệm:$x=\frac{\pi }{3}+k2\pi$ và $x=-\frac{\pi }{6}+k\pi$ ($k\in \mathbb{Z}$).

Vậy phương trình đã cho có họ nghiệm:$x=\frac{\pi }{3}+k2\pi$ và $x=-\frac{\pi }{6}+k\pi$ ($k\in \mathbb{Z}$).

$$\boxed{\boxed{Điểm: 10}}$$

S = 52 - 17 + 3x10 + 0 + 0 = 65

Edited by E. Galois, 04-09-2012 - 20:52.
Ghi điểm


#22
lordsky216

lordsky216

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 posts
BTC cho em bổ sung chỗ này phần kết luận với ạ. Hôm trước em viết thiếu :
$\alpha = arc sin \frac{\sqrt{3}+1}{2\sqrt{2}}$
p/s: Nếu mà k thiếu thì thôi ạ :icon6:

Không có gì hủy hoại những khả năng toán học bằng thói quen tiếp nhận những phương pháp giải có sẵn mà không hề tự hỏi vì sao cần giải đúng như thế và làm thế nào để có thể tự nghĩ ra điều đó.




#23
diepviennhi

diepviennhi

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 318 posts
đặt $t=x-\frac{\pi }{3}$ thế vào phương trình ta được $cos2t-sin2t-2cost+1=0\Leftrightarrow 2cos^{2}t-2sint.cost-2cost=0\Leftrightarrow 2cost(cost-sint-1)=0$
xét $cost=0\Leftrightarrow t=\frac{\pi }{2}+k\pi\Rightarrow \frac{\pi }{2}+k\pi=x-\frac{\pi }{3}\Leftrightarrow x=\frac{5}{6}\pi +k\pi$
xét $cost=sint+1\Rightarrow 2sint(sint+1)=0$ Đây là phương trình hệ quả nhưng khi kết luận nghiệm em không có thử lại!
Nếu $sint=0\Leftrightarrow t=k\pi \Rightarrow k\pi =x-\frac{\pi }{3}\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{3}+k\pi$
Nếu $sint=-1\Leftrightarrow t=-\frac{\pi }{2}+k2\pi \Rightarrow -\frac{\pi }{2}+k2\pi=x-\frac{\pi }{3}\Leftrightarrow x=k2\pi -\frac{\pi }{6}$
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm $S=\begin{Bmatrix} k2\pi -\frac{\pi }{6};\frac{5}{6}\pi +k\pi;\frac{\pi }{3}+k\pi \end{Bmatrix}$

$$\boxed{\boxed{Điểm: 8.5}}$$

S = 52 - 36 + 3x8.5 + 0 + 0 =41.5

Edited by E. Galois, 04-09-2012 - 20:54.
Ghi điểm


#24
longqnh

longqnh

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 191 posts

Giải phương trình
$$(1+\sqrt{3})sin \left (2x + \frac{\pi}{4}\right )=2\sqrt{2} \left [cos \left (x-\frac{\pi}{3}\right )-sin^{2}x \right ]$$


Bài giải trận 2: longqnh – MHS13
\[\begin{array}{l}
\left( {1 + \sqrt 3 } \right)\sin \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right) = 2\sqrt 2 \left[ {\cos \left( {x - \frac{\pi }{3}} \right) - {{\sin }^2}x} \right] \\
<=> \left( {1 + \sqrt 3 } \right)\left( {\sin 2x + \cos 2x} \right) = 4\left( {\frac{1}{2}\cos x + \frac{{\sqrt 3 }}{2}\sin x - {{\sin }^2}x} \right) \\
<=> \left( {1 + \sqrt 3 } \right){\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in2}}x + \left( {1 + \sqrt 3 } \right)\cos 2x = 2\cos x + 2\sqrt 3 \sin x - 4{\sin ^2}x \\
<=> 2\left( {1 + \sqrt 3 } \right)\sin x\cos x + \left( {1 + \sqrt 3 } \right)\left( {{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x} \right) + 4{\sin ^2}x - 2\left( {\cos x + \sqrt 3 \sin x} \right) = 0 \\
<=> \left( {\sqrt 3 - 1} \right)\sin x\cos x + \sqrt 3 \left( {1 + \sqrt 3 } \right)\sin x\cos x + \left( {1 + \sqrt 3 } \right){\cos ^2}x + \sqrt 3 \left( {\sqrt 3 - 1} \right){\sin ^2}x - 2\left( {\cos x + \sqrt 3 \sin x} \right) = 0 \\
<=> \left[ {\left( {\sqrt 3 - 1} \right)\sin x\cos x + \sqrt 3 \left( {\sqrt 3 - 1} \right){{\sin }^2}x} \right] + \left[ {\sqrt 3 \left( {1 + \sqrt 3 } \right)\sin x\cos x + \left( {1 + \sqrt 3 } \right){{\cos }^2}x} \right] - 2\left( {\cos x + \sqrt 3 \sin x} \right) = 0 \\
<=> \left( {\sqrt 3 - 1} \right)\sin x\left( {\cos x + \sqrt 3 \sin x} \right) + \left( {1 + \sqrt 3 } \right)\cos x\left( {\cos x + \sqrt 3 \sin x} \right) - 2\left( {\cos x + \sqrt 3 \sin x} \right) = 0 \\
<=> \left( {\cos x + \sqrt 3 \sin x} \right)\left[ {\left( {\sqrt 3 - 1} \right)\sin x + \left( {1 + \sqrt 3 } \right)\cos x - 2} \right] = 0 \\
<=> \left[ \begin{array}{l}
\cos x + \sqrt 3 \sin x = 0{\rm{ (*)}} \\
\left( {\sqrt 3 - 1} \right)\sin x + \left( {1 + \sqrt 3 } \right)\cos x - 2 = 0{\rm{ (**)}} \\
\end{array} \right. \\
\end{array}\]
- Giải $(*)$
\[\cos x + \sqrt 3 \sin x = 0 <=> \tan x = - \frac{{\sqrt 3 }}{3} <=> x = - \frac{\pi }{6} + k\pi (k \in \mathbb{Z}) \]
- Giải $(**)$
\[\left( {\sqrt 3 - 1} \right)\sin x + \left( {1 + \sqrt 3 } \right)\cos x - 2 = 0\]
Dễ thấy $cos\frac{x}{2}=0$ không là nghiệm của $(**)$
Đặt $t=tan\frac{x}{2}$
\[\begin{array}{l}
(**) <=> \left( {\sqrt 3 - 1} \right)\frac{{2t}}{{1 + {t^2}}} + \left( {1 + \sqrt 3 } \right)\frac{{1 - {t^2}}}{{1 + {t^2}}} - 2 = 0 \\
<=> \left( {3 + \sqrt 3 } \right){t^2} - 2\left( {\sqrt 3 - 1} \right)t + 1 - \sqrt 3 = 0 \\
<=> \left[ \begin{array}{l}
t = \frac{1}{{\sqrt 3 }} \\
t = \sqrt 3 - 2 \\
\end{array} \right. \\
<=> \left[ \begin{array}{l}
\tan \frac{x}{2} = \tan \frac{\pi }{6} \\
\tan \frac{x}{2} = \tan \left( { - \frac{\pi }{{12}}} \right) \\
\end{array} \right. <=> \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\
x =- \frac{\pi }{6} + k2\pi \\
\end{array} \right.(k \in \mathbb{Z}) \\
\end{array}\]

Kết hợp $(*)$ và $(**)$, ta thu được 2 họ nghiệm của phương trình:
\[\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\
x =- \frac{\pi }{6} + k\pi \\
\end{array} \right.(k \in \mathbb{Z})\]

$$\boxed{\boxed{Điểm: 10}}$$

S = 52 - 38 + 3x10 + 0 + 0 = 44

Edited by E. Galois, 04-09-2012 - 20:55.
Ghi điểm

SẼ KHÔNG BAO GIỜ BẾ TẮC NẾU TA CÒN CỐ GẮNG


#25
hoangtrong2305

hoangtrong2305

    Trảm phong minh chủ

  • Phó Quản lý Toán Ứng dụ
  • 861 posts

Giải phương trình
$$(1+\sqrt{3})sin \left (2x + \frac{\pi}{4}\right )=2\sqrt{2} \left [cos \left (x-\frac{\pi}{3}\right )-sin^{2}x \right ]$$


Mở rộng:

Cách giải 2:

$(1+\sqrt{3})\sin \left (2x + \frac{\pi}{4}\right )=2\sqrt{2} \left [\cos \left (x-\frac{\pi}{3}\right )-\sin^{2}x \right ]$

$\Leftrightarrow \frac{(1+\sqrt{3})}{2\sqrt{2}}\sin (2x + \frac{\pi}{4} )= \cos (x-\frac{\pi}{3} )-\sin^{2}x$

$\Leftrightarrow \cos (\frac{\pi}{4}-2x)\cos(\frac{\pi}{12})= \cos (x-\frac{\pi}{3} )-\sin^{2}x$

$\Leftrightarrow \cos(\frac{\pi}{3}-2x)+\cos(\frac{\pi}{6}-2x)=2\cos(x-\frac{\pi}{3})-1+\cos 2x$

$\Leftrightarrow -2\sin(\frac{\pi}{6})\sin(\frac{\pi}{6}-2x)+\cos(\frac{\pi}{6}-2x)=-2\sin(x+\frac{\pi}{6})-1$

$\Leftrightarrow -\cos(2x+\frac{\pi}{3})+\cos(\frac{\pi}{6}-2x)=-2\sin(x+\frac{\pi}{6})-1$

$\Leftrightarrow 2\sin(\frac{\pi}{4})\sin(2x+\frac{\pi}{12})=-2\sin(x+\frac{\pi}{6})-1$

$\Leftrightarrow \sqrt{2}\sin(2x+\frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{4})=-2\sin(x+\frac{\pi}{6})-1$

$\Leftrightarrow \sin(2x+\frac{\pi}{3})-\cos(2x+\frac{\pi}{3})=-2\sin(x+\frac{\pi}{6})-1$

$\Leftrightarrow \sin(x+\frac{\pi}{6})\cos(x+\frac{\pi}{6})+\sin^{2}(x+\frac{\pi}{6})+\sin(x+\frac{\pi}{6})=0$

$\Leftrightarrow \sin(x+\frac{\pi}{6})[\cos(x+\frac{\pi}{6})+\sin(x+\frac{\pi}{6})+1]=0$

$\Leftrightarrow \sin(x+\frac{\pi}{6})[\sqrt{2}\sin(x+\frac{5\pi}{12})+1]=0$

$\Leftrightarrow \begin{bmatrix} \sin(x+\frac{\pi}{6})=0\\ \sin(x+\frac{5\pi}{12})=\sin(\frac{\pi}{4}) \end{bmatrix}$

$\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x=-\frac{\pi}{6}+k\pi\\ x=\frac{\pi}{3}+k2\pi \end{bmatrix};(k \in \mathbb{Z})$

Vậy phương trình có $2$ họ nghiệm

$$\boxed{\begin{bmatrix} x=-\frac{\pi}{6}+k\pi\\ x=\frac{\pi}{3}+k2\pi \end{bmatrix};(k \in \mathbb{Z})}$$



[font='times new roman', ', times, serif} ']CD13 nghĩ lời giải này và lời giải trên giống nhau nên không xem là cách khác được![/font]

Edited by CD13, 04-09-2012 - 15:56.

Toán học là ông vua của mọi ngành khoa học.

Albert Einstein

(1879-1955)

Posted Image


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Click xem Đạo hàm, Tích phân ứng dụng được gì?

và khám phá những ứng dụng trong cuộc sống


#26
dangerous_nicegirl

dangerous_nicegirl

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 37 posts
Cách 2 : Ta có$\frac{(\sqrt{3}+1)}{2\sqrt{2}}=\sin \left ( \frac{5\Pi }{12} \right )$
Khi đó:pt trở thành:$\sin \left ( \frac{5\Pi }{12} \right )\sin \left ( 2x+\frac{\Pi }{4} \right )=\cos \left ( x-\frac{\Pi }{3})-\sin ^{2}x$
$\Leftrightarrow \cos \left ( 2x-\frac{\Pi }{6} \right )-\cos \left ( 2x+\frac{2\Pi }{3} \right )=2\cos \left ( x-\frac{\Pi }{3} \right )-2\sin ^{2}x$
$\Leftrightarrow -\sin \left ( 2x-\frac{2\Pi }{3} \right )-2\cos \left ( x-\frac{\Pi }{3} \right )=\cos \left ( 2x+\frac{2\Pi }{3} \right )+\cos \left ( 2x \right )-1$$\Leftrightarrow -2\sin \left ( x-\frac{\Pi }{3})\cos \left ( x-\frac{\Pi }{3} \right )-2\cos \left ( x-\frac{\Pi }{3} \right )=2\cos (2x+\frac{2\Pi }{3})\cos \left ( \frac{\Pi }{3} \right )-\cos \left ( 0 \right )$
$\Leftrightarrow -2\sin \left ( x-\frac{\Pi }{3})\cos \left ( x-\frac{\Pi }{3} \right )-2\cos \left ( x-\frac{\Pi }{3} \right )=-2\sin ^{2}\left ( x+\frac{x}{6} \right )$$\Leftrightarrow \cos \left ( x-\frac{\Pi }{3} \right )(\sin \left ( x-\frac{\Pi }{3} \right )+1-\cos \left ( x-\frac{\Pi }{3} \right ))=0$
$\Leftrightarrow \begin{bmatrix} \cos \left ( x-\frac{\Pi }{3} \right )=0\Leftrightarrow x= \frac{5\Pi }{6} & & \\ \sin \left ( x-\frac{\Pi }{3} \right ) \right )-\cos \left ( x-\frac{\Pi }{3} \right )=1 \right )\Leftrightarrow \cos \left ( x-\frac{\Pi }{12} )=\frac{1}{\sqrt{2}}\Leftrightarrow \right\begin{bmatrix} x=\frac{\Pi }{3}+k2\Pi & & \\ x=\frac{\Pi }{6}+k2\Pi & & \end{bmatrix} & & \end{bmatrix}$
$k\in Z$

#27
Spin9x

Spin9x

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 51 posts
Lời giải :
$(1+\sqrt{3})sin(2x+\frac{\pi}{4})=2\sqrt{2}[cos(x-\frac{\pi}{3})-sin^2x]$
$\Leftrightarrow(1+\sqrt{3})(sin2x+cos2x)=4cos(x-\frac{\pi}{3})-2(1-cos2x)$
$\Leftrightarrow \sqrt{3}cos2x-cos2x-4cos(x-\frac{\pi}{3})+\sqrt{3}sin2x+sin2x+2=0 $
$\Leftrightarrow \frac{\sqrt{3}}{2}cos2x+\frac{1}{2}sin2x +\frac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\frac{1}{2}cos2x -2cos(x-\frac{\pi}{3})+1=0$
$\Leftrightarrow cos(2x-\frac{\pi}{6})-cos(2x+\frac{\pi}{3})-2cos(x-\frac{\pi}{3})+1=0 (1)$

Đặt : $(x-\frac{\pi}{3})=t \Rightarrow2x=2t+\frac{2\pi}{3}$

$\Leftrightarrow cos(2t+\frac{\pi}{2})-cos(2t+\pi)-2cost+1=0$
$\Leftrightarrow cos2t-sin2t-2cost+1=0$
$\Leftrightarrow 2cos^2t-2cost-2sintcost=0$
$\Leftrightarrow cost(cost-sint-1)=0$
$\Leftrightarrow cost(-\sqrt{2}cos(t+\frac{\pi}{4})-1)$


Trường hợp 1 :
$cost=0$
$\Leftrightarrow cos(x-\frac{\pi}{3})=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{5\pi}{6}+2k\pi (k\epsilon Z)$

Trường hợp 2:
$\sqrt{2}cos(t+\frac{\pi}{4})=\frac{1}{\sqrt{2}}$

$\Leftrightarrow cos(t+\frac{\pi}{4})=cos(\frac{\pi}{4})$
Hoặc:
$\Leftrightarrow
t=k2\pi (k\epsilon Z)$
Hoặc:
$t=-\frac{\pi}{2}+k2\pi ( kk\epsilon Z)$
Từ t ta có:
$x=\frac{\pi}{3}+k2\pi (k\epsilon Z)$
$x=\frac{-\pi}{6}+2k\pi (k\epsilon Z)$
Vậy phương trình có nghiệm là :
$x=\frac{\pi}{3}+k2\pi $
$x=\frac{-\pi}{6}+k2\pi (k\epsilon Z)$
$x=\frac{5\pi}{6}+2k\pi (k\epsilon Z)$

$$\boxed{\boxed{Điểm: 9.5}}$$
S = 52 - 48 + 3x9.5 + 0 + 0 = 32.5

Edited by E. Galois, 04-09-2012 - 20:56.
Ghi điểm

Tôi ơi ! Cố gắng nhiều nhé !

Cố gắng vào đại học nhé !

"Thà để giọt mồ hôi rơi trên trang sách còn hơn để giọt nước mắt rơi cuối mùa thi. "

#28
E. Galois

E. Galois

    Chú lùn thứ 8

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 3861 posts
Trận đấu đã kết thúc. Các toán thủ hãy nhận xét bài làm của nhau.

Chú ý: toán thủ nào tự ý sửa bài làm của mình sẽ được 0 điểm

1) Xem cách đăng bài tại đây
2) Học gõ công thức toán tại: http://diendantoanho...oạn-thảo-latex/
3) Xin đừng đặt tiêu đề gây nhiễu: "Một bài hay", "... đây", "giúp tớ với", "cần gấp", ...
4) Ghé thăm tôi tại 
http://Chúlùnthứ8.vn

5) Xin đừng hỏi bài hay nhờ tôi giải toán. Tôi cực gà.


#29
hoangtrong2305

hoangtrong2305

    Trảm phong minh chủ

  • Phó Quản lý Toán Ứng dụ
  • 861 posts
Danh sách các bạn đã nộp bài làm (theo thứ tự thời gian):

Posted Image


Trận này có 16/30 thí sinh làm bài, do vòng 2 lấy 25 thí sinh nên các bạn có trong danh sách 99,99% được đi tiếp

Toán học là ông vua của mọi ngành khoa học.

Albert Einstein

(1879-1955)

Posted Image


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Click xem Đạo hàm, Tích phân ứng dụng được gì?

và khám phá những ứng dụng trong cuộc sống


#30
diepviennhi

diepviennhi

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 318 posts
sao mình giải ra lại có 3 nghiệm nhỉ?? trong khi nhiều người ra có 2 nghiệm thôi

#31
BoFaKe

BoFaKe

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 613 posts
Bài này khó quá,trình không đủ để làm,không biết có out không.:(

Edited by BoFaKe, 03-09-2012 - 10:53.

~~~~~~~~~~~~~~Tiếc gì mà không click vào nút like mọi ngươì nhỉ ^0^~~~~~~~~~~~~~

#32
dangerous_nicegirl

dangerous_nicegirl

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 37 posts
sao minh toàn bị lỗi Latex nhỉ. ngu Latex wa. vất vả các anh sửa lại oy?

#33
chagtraife

chagtraife

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 154 posts
chỉ cho em cái chức năng xem trước với!làm xong mà không biết bài của mình như thế nào hết!

#34
chagtraife

chagtraife

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 154 posts

sao mình giải ra lại có 3 nghiệm nhỉ?? trong khi nhiều người ra có 2 nghiệm thôi

có phải bạn sai chỗ này không?

xét $cost=sint+1\Rightarrow 2sint(sint+1)=0$



#35
Gioi han

Gioi han

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 384 posts

chỉ cho em cái chức năng xem trước với!làm xong mà không biết bài của mình như thế nào hết!


Xem thế này bạn nhé!
Bạn viết xong thì bấm vào :”sử dụng bộ soạn thảo đầy đủ’’.

Nếu sửa còn sai thì bạn ‘’xem trước’’.anh paint.png anh paint.png

Attached Images

  • anh paint.1png.png


#36
Gioi han

Gioi han

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 384 posts
Lời giải của mình:
$(1+\sqrt{3})sin(2x + \frac{\pi}{4})=2\sqrt{2}[cos(x-\frac{\pi}{3})-sin^{2}x]$
$\Leftrightarrow (1+\sqrt{3})sin2x +(1+\sqrt{3})cos2x=4cos(x-\frac{\pi}{3}-2(1-cos2x)$
$\Leftrightarrow (sin2x+\sqrt{3}coss2x)- (cos2x-\sqrt{3}cos2x)=4cos(x-\frac{\pi}{3})-2$
$\Leftrightarrow sin(2x+\frac{\pi}{3})-cos(2x+\frac{\pi}{3})=2cos(x-\frac{\pi}{3})-1$
Đặt $ t=x- \frac{\pi}{3}$ ta có phương trình:
$sin(2t+\pi) –cos(2t-\pi)=2cost-1$
$\Leftrightarrow cos2t - sin2t = 2cost - 1$
$\Leftrightarrow cos^{2}t-cost sint -cost=0$
$\Leftrightarrow cost( sint - cost+1)=0$
$\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} cost=0\\ sin(t-\frac{\pi}{4})=\frac{-1}{\sqrt{2}} \end{array}\right. \,\,$
$\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}t=\frac{\pi}{2}+k\pi\\ t=\frac{-\pi}{2}+k2\pi \\ t=k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array}\right. \,\,$

$\Rightarrow \left[\begin{array}{l}x=\frac{5\pi}{6}+k\pi \\ \frac{\pi}{3}+k2\pi ,k \in \mathbb{Z} \end{array}\right. \,\,$
$P/s$: Lúc post bài mình tính sai nghiệm,bây giờ mới biết. :(

Edited by nguyenhang28091996, 03-09-2012 - 14:04.


#37
BoFaKe

BoFaKe

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 613 posts

Lời giải của mình:
$(1+\sqrt{3})sin(2x + \frac{\pi}{4})=2\sqrt{2}[cos(x-\frac{\pi}{3})-sin^{2}x]$
$\Leftrightarrow (1+\sqrt{3})sin2x +(1+\sqrt{3})cos2x=4cos(x-\frac{\pi}{3}-2(1-cos2x)$
$\Leftrightarrow (sin2x+\sqrt{3}coss2x)- (cos2x-\sqrt{3}cos2x)=4cos(x-\frac{\pi}{3})-2$
$\Leftrightarrow sin(2x+\frac{\pi}{3})-cos(2x+\frac{\pi}{3})=2cos(x-\frac{\pi}{3})-1$
Đặt $ t=x- \frac{\pi}{3}$ ta có phương trình:
$sin(2t+\pi) –cos(2t-\pi)=2cost-1$
$\Leftrightarrow cos2t - sin2t = 2cost - 1$
$\Leftrightarrow cos^{2}t-cost sint -cost=0$
$\Leftrightarrow cost( sint - cost+1)=0$
$\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} cost=0\\ sin(t-\frac{\pi}{4})=\frac{-1}{\sqrt{2}} \end{array}\right. \,\,$
$\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}t=\frac{\pi}{2}+k\pi\\ t=\frac{-\pi}{2}+k2\pi \\ t=k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array}\right. \,\,$

$\Rightarrow \left[\begin{array}{l}x=\frac{5\pi}{6}+k\pi \\ \frac{\pi}{3}+k2\pi ,k \in \mathbb{Z} \end{array}\right. \,\,$
$P/s$: Lúc post bài mình tính sai nghiệm,bây giờ mới biết. :(

Sao giờ mới gửi đáp án :o.
~~~~~~~~~~~~~~Tiếc gì mà không click vào nút like mọi ngươì nhỉ ^0^~~~~~~~~~~~~~

#38
Gioi han

Gioi han

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 384 posts

Sao giờ mới gửi đáp án :o.



Mình đã gửi cả đề và đáp án trước đó rồi bạn,đáng tiếc là sai sót một chút,bây giờ post để mọi người cùng xem thôi.

#39
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 posts
Chấm xong các bài làm của thí sinh, điểm đã được CD13 ghi phía dưới bài làm (cùng với những nhận xét nho nhỏ!). Thí sinh nào có thắc mắc có thể gửi tại đây để BGK trả lời trực tiếp, thắc mắc sẽ được chấp nhận cho đến hết ngày 4/9/2012.

#40
E. Galois

E. Galois

    Chú lùn thứ 8

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 3861 posts
Điểm của toán thủ ra đề

D = 4x0+2x17+2x3 = 40

1) Xem cách đăng bài tại đây
2) Học gõ công thức toán tại: http://diendantoanho...oạn-thảo-latex/
3) Xin đừng đặt tiêu đề gây nhiễu: "Một bài hay", "... đây", "giúp tớ với", "cần gấp", ...
4) Ghé thăm tôi tại 
http://Chúlùnthứ8.vn

5) Xin đừng hỏi bài hay nhờ tôi giải toán. Tôi cực gà.





1 user(s) are reading this topic

0 members, 1 guests, 0 anonymous users