Đến nội dung

Hình ảnh

$\sqrt{a_{1}},\sqrt{a_{2}},...\sqrt{a_{n}}$ cũng là số hữu tỉ.

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
yellow

yellow

    Sĩ quan

  • Pre-Member
  • 371 Bài viết
Chứng minh rằng: nếu $a_{1},a_{2},...,a_{n}$ và $\sqrt{a_{1}}+\sqrt{a_{2}}+...+\sqrt{a_{n}}$ đều là số hữu tỉ thì $\sqrt{a_{1}},\sqrt{a_{2}},...\sqrt{a_{n}}$ cũng là số hữu tỉ.

$\large{\int_{0}^{\infty }xdx<\heartsuit}$

#2
ilovelife

ilovelife

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 371 Bài viết
Làm tạm với $n = 3$ (chắc tổng quát thì cũng tương tự mình thay $a_?$ bằng b, c nhá, gõ $LaTeX$ cho nhanh)
$s^2=(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})^2=a+b+c+2(\sqrt{a b}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca})$
$q=\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\in\mathbb{Q}$
$\sqrt{a}(\sqrt{b}+\sqrt{c})+\sqrt{bc}=s\sqrt{a}-a+\sqrt{bc}=q$
$s\sqrt{a}+\sqrt{bc}=q+a\Rightarrow \sqrt{abc}=p\in\mathbb{Q}$
$q\sqrt{a}=p+a(s-\sqrt{a})\Rightarrow \sqrt{a}=\frac{p+as}{a+q}\in\mathbb{Q}$
$\sqrt{b}+\sqrt{c}\in\mathbb{Q}\Rightarrow \sqrt{b}-\sqrt{c}\in\mathbb{Q}\Rightarrow \sqrt{b},\sqrt{c}\in\mathbb{Q}.$
----
Nếu n = 2,

$\Rightarrow a-b$ là số hữu tỷ
$\Rightarrow (\sqrt{a}-\sqrt{b})(\sqrt{a}+\sqrt{b})$ là số hữu tỷ
$\sqrt{a}+\sqrt{b}$ là số hữu tỷ
$\Rightarrow \sqrt{a}-\sqrt{b}$ là số hữu tỷ
$\Rightarrow (\sqrt{a}+\sqrt{b})+(\sqrt{a}-\sqrt{b})$ là số hữu tỷ
$\Rightarrow 2\sqrt{a}$ là số hữu tỷ
$\Rightarrow \sqrt{a}$ là số hữu tỷ
Tương tự: $\sqrt{b}$ là số hữu tỷ

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ilovelife: 04-10-2012 - 22:04

God made the integers, all else is the work of man.

People should not be afraid of their goverment, goverment should be afraid of their people.

 


#3
yellow

yellow

    Sĩ quan

  • Pre-Member
  • 371 Bài viết

Làm tạm với $n = 3$ (chắc tổng quát thì cũng tương tự mình thay $a_?$ bằng b, c nhá, gõ $LaTeX$ cho nhanh)
$s^2=(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})^2=a+b+c+2(\sqrt{a b}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca})$
$q=\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\in\mathbb{Q}$
$\sqrt{a}(\sqrt{b}+\sqrt{c})+\sqrt{bc}=s\sqrt{a}-a+\sqrt{bc}=q$
$s\sqrt{a}+\sqrt{bc}=q+a\Rightarrow \sqrt{abc}=p\in\mathbb{Q}$
$q\sqrt{a}=p+a(s-\sqrt{a})\Rightarrow \sqrt{a}=\frac{p+as}{a+q}\in\mathbb{Q}$
$\sqrt{b}+\sqrt{c}\in\mathbb{Q}\Rightarrow \sqrt{b}-\sqrt{c}\in\mathbb{Q}\Rightarrow \sqrt{b},\sqrt{c}\in\mathbb{Q}.$
----
Nếu n = 2,

$\Rightarrow a-b$ là số hữu tỷ
$\Rightarrow (\sqrt{a}-\sqrt{b})(\sqrt{a}+\sqrt{b})$ là số hữu tỷ
$\sqrt{a}+\sqrt{b}$ là số hữu tỷ
$\Rightarrow \sqrt{a}-\sqrt{b}$ là số hữu tỷ
$\Rightarrow (\sqrt{a}+\sqrt{b})+(\sqrt{a}-\sqrt{b})$ là số hữu tỷ
$\Rightarrow 2\sqrt{a}$ là số hữu tỷ
$\Rightarrow \sqrt{a}$ là số hữu tỷ
Tương tự: $\sqrt{b}$ là số hữu tỷ

Với $n = 2$ và $n =3$ thì mình cũng đã chứng minh được. Tuy nhiên chưa thể dựa vào đó để nhận định dạng tổng quát được

$\large{\int_{0}^{\infty }xdx<\heartsuit}$

#4
temuop

temuop

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết
Hình như bài này giống 1 bài trong quyển Toán Nâng cao và 1 số chuyên đề 9.




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh