Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh $\deg P\left( x \right)=3$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
phatthientai

phatthientai

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 134 Bài viết
Cho ${{a}_{1}};{{a}_{2}};.....{{a}_{n}}$là các số nguyên đôi một khác nhau
Xét $$P\left( x \right)=\left( x-{{a}_{1}} \right)\left( x-{{a}_{2}} \right)...\left( x-{{a}_{n}} \right)-2$$
Biết đa thức $P\left( x \right)$ khả quy
Chứng minh $\deg P\left( x \right)=3$

#2
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5007 Bài viết
$n$ có liên quan gì tới $P$ không ?
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#3
phatthientai

phatthientai

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 134 Bài viết

$n$ có liên quan gì tới $P$ không ?

Hình như không bạn à

#4
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5007 Bài viết
Thế thì đề sai. Xét $a_1=1;a_2=-1 \Rightarrow P(x)=x^2-3=(x-\sqrt 3)(x+\sqrt 3)$.
$P(x)$ vẫn khả quy nhưng $\deg P=2$.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#5
barcavodich

barcavodich

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 449 Bài viết
chắc là tìm bậc cao nhất để P(x) khả quy
đầu tiên chỉ ra với n>=4 thì P(x) bất khả quy
bằng cách chỉ ra -2 là tích của ít nhất 4 số nguyên phân biệt
sau đó chỉ ra n=3 thỏa mãn :luoi:

[topic2=''][/topic2]Music makes life more meaningful


#6
minhtuyb

minhtuyb

    Giả ngu chuyên nghiệp

  • Thành viên
  • 470 Bài viết

Thế thì đề sai. Xét $a_1=1;a_2=-1 \Rightarrow P(x)=x^2-3=(x-\sqrt 3)(x+\sqrt 3)$.
$P(x)$ vẫn khả quy nhưng $\deg P=2$.

Đề thiếu, khả quy trong $\mathbb{Z}\left[x \right]$ ạ :)
Phấn đấu vì tương lai con em chúng ta!




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh