Đến nội dung

Hình ảnh

Những điều đặc biệt của đường thẳng Simson trong ba bài toán chứng minh hình học.

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
bachhammer

bachhammer

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 659 Bài viết

Nhắc lại về đường thẳng Simson: Từ một điểm P trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, ta lần lượt hạ các đường vuông góc xuống BC, CA, AB chúng tương ứng gặp BC, CA, AB tại D, E, F. Khi đó D, E, F thẳng hàng, và đường thẳng tạo bởi 3 điểm này gọi là đường thẳng Simson. Đảo lại cũng đúng: nếu P là điểm tùy ý trong mặt phẳng chứa tam giác ABC sao cho các điểm D. E, F nói trên thẳng hàng. Khi đó P thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Dưới đây là ba bài toán trong một lần tình cờ mình phát hiện và đã chứng minh thành công (các bạn thử nhé):  

1) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Quy ước đặt $S_{(D,\Delta ABC)}$ để chỉ đường thẳng Simson được dựng xuất phát từ điểm D đến 3 cạnh của tam giác ABC (D thuộc đường tròn và không trùng với 3 đỉnh của tam giác ABC). Xét 2 điểm D,E thuộc đường tròn (O) sao cho DE//BC (DE không trùng với BC). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh giao điểm của $S_{(D,\Delta ABC)},S_{(E,\Delta ABC)}$ cùng với A và H lập thành 3 điểm thẳng hàng.

2) Cho đường tròn (O;R), Vẽ đường kính AK. Trên một nửa đường (được chia bởi AK) lấy B,C sao cho AK//BC. Xét 2 điểm D,E trên đường tròn thoả DE//AK (DE không trùng với BC). Gọi giao điểm của $S_{(D,\Delta ABC)},S_{(E,\Delta ABC)}$ là H. Chứng minh AH là tiếp tuyến của (O).

3) Cho tam giác ABC nội tiếp (O;R). Các điểm D, E, F lần lượt là các điểm chính giữa của các cung nhỏ BC, CA, AB. Qua O dựng đường kính GH song song với FE (G,F thuộc cung nhỏ AB). $S_{(G,\Delta DEF)},S_{(H,\Delta DEF)}$ cắt nhau tại K. Chứng minh AK, CF, BE đồng quy.

 


  • TMW yêu thích

:ukliam2: TOPIC SỐ HỌC - Bachhammer :ukliam2: 

Topic số học, các bài toán về số học

:namtay  :namtay  :namtay  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :excl:  :excl:  :excl:  :lol:  :lol:  :lol: :icon6:  :namtay  :namtay  :namtay  


#2
bachhammer

bachhammer

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 659 Bài viết

EEEEEEEEE.png

Đây là hình vẽ bài 1, trong đó các đường thẳng màu đỏ là các đường thẳng Simson. Mời các bạn giải thử nhé (thật ra ba bài là một, trong đó bài 1 là tổng quát nhất).


:ukliam2: TOPIC SỐ HỌC - Bachhammer :ukliam2: 

Topic số học, các bài toán về số học

:namtay  :namtay  :namtay  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :excl:  :excl:  :excl:  :lol:  :lol:  :lol: :icon6:  :namtay  :namtay  :namtay  


#3
TMW

TMW

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 172 Bài viết

Nhắc lại về đường thẳng Simson: Từ một điểm P trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, ta lần lượt hạ các đường vuông góc xuống BC, CA, AB chúng tương ứng gặp BC, CA, AB tại D, E, F. Khi đó D, E, F thẳng hàng, và đường thẳng tạo bởi 3 điểm này gọi là đường thẳng Simson. Đảo lại cũng đúng: nếu P là điểm tùy ý trong mặt phẳng chứa tam giác ABC sao cho các điểm D. E, F nói trên thẳng hàng. Khi đó P thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Dưới đây là ba bài toán trong một lần tình cờ mình phát hiện và đã chứng minh thành công (các bạn thử nhé):  

1) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Quy ước đặt $S_{(D,\Delta ABC)}$ để chỉ đường thẳng Simson được dựng xuất phát từ điểm D đến 3 cạnh của tam giác ABC (D thuộc đường tròn và không trùng với 3 đỉnh của tam giác ABC). Xét 2 điểm D,E thuộc đường tròn (O) sao cho DE//BC (DE không trùng với BC). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh giao điểm của $S_{(D,\Delta ABC)},S_{(E,\Delta ABC)}$ cùng với A và H lập thành 3 điểm thẳng hàng.

2) Cho đường tròn (O;R), Vẽ đường kính AK. Trên một nửa đường (được chia bởi AK) lấy B,C sao cho AK//BC. Xét 2 điểm D,E trên đường tròn thoả DE//AK (DE không trùng với BC). Gọi giao điểm của $S_{(D,\Delta ABC)},S_{(E,\Delta ABC)}$ là H. Chứng minh AH là tiếp tuyến của (O).

3) Cho tam giác ABC nội tiếp (O;R). Các điểm D, E, F lần lượt là các điểm chính giữa của các cung nhỏ BC, CA, AB. Qua O dựng đường kính GH song song với FE (G,F thuộc cung nhỏ AB). $S_{(G,\Delta DEF)},S_{(H,\Delta DEF)}$ cắt nhau tại K. Chứng minh AK, CF, BE đồng quy.

Mình xin trình bày một cách chứng minh cho câu 1, không biết bạn làm thế nào?

File gửi kèm

  • File gửi kèm  baiCM.bmp   1.05MB   135 Số lần tải


#4
bachhammer

bachhammer

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 659 Bài viết

Mình xin trình bày một cách chứng minh cho câu 1, không biết bạn làm thế nào?

Cách chứng minh của bạn đúng rồi đó, thế nhưng M đâu nhỉ? Ý tưởng thì đúng rồi, nhưng trình bày lộn nhiều chỗ đấy, coi lại nha! :luoi:  


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bachhammer: 25-06-2013 - 09:45

  • TMW yêu thích

:ukliam2: TOPIC SỐ HỌC - Bachhammer :ukliam2: 

Topic số học, các bài toán về số học

:namtay  :namtay  :namtay  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :excl:  :excl:  :excl:  :lol:  :lol:  :lol: :icon6:  :namtay  :namtay  :namtay  


#5
TMW

TMW

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 172 Bài viết

Cách chứng minh của bạn đúng rồi đó, thế nhưng M đâu nhỉ? Ý tưởng thì đúng rồi, nhưng trình bày lộn nhiều chỗ đấy, coi lại nha! :luoi:  

Ừ, xem hộ mình đi, mình bất cẩn lắm,có gì sai thông cảm ha

À, thấy chỗ sai rồi. Ra net làm bài nên không có ý tứ gì cả.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi TMW: 25-06-2013 - 10:14





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh