Đến nội dung

minhquang47

minhquang47

Đăng ký: 18-10-2023
Offline Đăng nhập: 31-03-2024 - 13:11
-----

#742721 $f(x)$ không liên tục $ \forall x \neq 0$

Gửi bởi minhquang47 trong 26-12-2023 - 07:47

Cho hàm số $f(x) = \begin{cases} x^{2}, x \in \mathbb{Q}\\ 0, x \in \mathbb{R} / \mathbb{Q} \end{cases}$
CMR $f(x)$ không liên tục tại mọi điểm $x \neq 0$


#742659 $\int_{a}^{b}|f(x)g(x)|\,d x\leq\left(\int_{a}^...

Gửi bởi minhquang47 trong 23-12-2023 - 15:41

Cho $f, g:[a,b]\longrightarrow\mathbb{R}$ liên tục trên [a,b]. Chứng minh rằng

$\int_{a}^{b}|f(x)g(x)|\,d x\leq\left(\int_{a}^{b}|f(x)|^{4}\,d x\right)_{\,\,.}^{1/4}\left(\int_{a}^{b}|g(x)|^{4/3}\,d x\right)^{3/4}$




#742626 $\int\limits_{a}^{b}|f(x)g(x)|dx \le \left(\int...

Gửi bởi minhquang47 trong 21-12-2023 - 12:39

Cho $f,g : [a,b] \to \mathbb{R}$ liên tục trên [a,b]. CMR
$\displaystyle\int\limits_{a}^{b}|f(x)g(x)|dx \le \left(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f^2(x)dx \right)^{1/2}\left(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}g^2(x)dx \right)^{1/2}$


#742611 $f:\mathbb{R}^{3}\to\mathbb{R...

Gửi bởi minhquang47 trong 20-12-2023 - 20:03

1/. Cho những ánh xạ tuyến tính $f:\mathbb{R}^{3}\to\mathbb{R}^{2}$ và $g:\mathbb{R}^{2}\to\mathbb{R}^{3}$. Chứng minh rằng $g_{\circ}f$ không khả nghịch.

2/. Tìm hai toán tử tuyến tính $g,f$ trong $\mathbb{R}^{2}$ sao cho $g_{\circ}f$ = 0 nhưng $f_{\circ}g$ $\neq$ 0.




#742483 $\lim_{n \to \infty}\dfrac{2x_n + 1...

Gửi bởi minhquang47 trong 12-12-2023 - 22:48

Cho hai dãy số thực {$x_n$} thoả $x_n$ $\neq$ 2 $\forall n \in \mathbb{N}$ và $\lim_{n \to \infty}\dfrac{2x_n + 1}{x_n + 2} = 1$. CMR {$x_n$} hội tụ và tính $\lim_{n \to \infty}x_n$.


#742102 CM: nếu $A\in M_{3\times 2}(\mathbb{R...

Gửi bởi minhquang47 trong 11-11-2023 - 12:27

Mấy anh có cách giải nào mà không dùng đến không gian vector và ánh xạ tuyến tính không mà chỉ dùng các kiến thức về ma trận với định thức không ạ ?

CÁCH 1:

Ta có: $\large\ rank(A.B) \leq min(rank(A),rank(B))$

Áp dụng vào bài toán: $\large rank(A.A^{T}) \leq min(rank(A),rank(A^{T}))$ 

+) $\large A \epsilon M_{3x2}(R) => rank(A) \leq 3$ 

+) $\large A^{T} \epsilon M_{2x3}(R) => rank(A^{T}) \leq 2$

Vậy $\large rank(A.A^{T}) \leq 2.$

Với $\large A.A^{T} \epsilon M_{3x3}(R)$, nếu $\large det \neq 0$ thì $rank(A.A^{T})=3$

$\large rank(A.A^{T}) \leq 2 (CMT)$ =>  mâu thuẫn

Vậy $\large det(A.A^{T})=0.$

 

CÁCH 2:

$\large A = \begin{pmatrix} a_{11} & a_{12}\\ a_{21} & a_{22}\\ a_{31} & a_{32} \end{pmatrix}\\$

 

$A^{T} = \begin{pmatrix} a_{11} & a_{21} & a_{31}\\ a_{12} & a_{22} & a_{32} \end{pmatrix}\\$

 

Vậy ta có:

$VT = det(A.A^{T}) = det (\begin{pmatrix} a_{11} & a_{12}\\ a_{21} & a_{22}\\ a_{31} & a_{32} \end{pmatrix}.\begin{pmatrix} a_{11} & a_{21} & a_{31}\\ a_{12} & a_{22} & a_{32} \end{pmatrix})$

 

                             $= det \begin{pmatrix} a_{11}a_{11} + a_{12}a_{12} & a_{11}a_{21} + a_{12}a_{22} & a_{11}a_{31} + a_{12}a_{32}\\ a_{21}a_{11} + a_{22}a_{12} & a_{21}a_{21} + a_{22}a_{22} & a_{21}a_{31} + a_{22}a_{32} \\ a_{31}a_{11} + a_{32}a_{12} & a_{31}a_{21} + a_{32}a_{22} & a_{31}a_{31} + a_{32}a_{32} \end{pmatrix}$

 

                             $= det \begin{pmatrix} a_{11} & a_{12} & 0\\ a_{21} & a_{22} & 0 \\ a_{31} & a_{32} & 0 \end{pmatrix}.\begin{pmatrix} a_{11}& a_{21}& a_{31}\\ a_{12}& a_{22}& a_{32}\\ 0& 0& 0 \end{pmatrix}$

 

                             $= det \begin{pmatrix} a_{11}& a_{12}& 0\\ a_{21}& a22 &0\\ a_{31}&a_{32}&0 \end{pmatrix} . det \begin{pmatrix} a_{11}& a_{21}& a_{31}\\ a_{12}& a_{22}& a_{32}\\ 0& 0& 0 \end{pmatrix} = 0 . 0 = 0 = VP (đpcm)$




#742071 CM: nếu $A\in M_{3\times 2}(\mathbb{R...

Gửi bởi minhquang47 trong 09-11-2023 - 12:39

Mấy anh có cách giải nào mà không dùng đến không gian vector và ánh xạ tuyến tính không mà chỉ dùng các kiến thức về ma trận với định thức không ạ ?

Bạn dùng rank của ma trận hoặc chứng minh phản chứng thử xem


#742065 Xác định các hệ số $a,b$ sao cho $(aA + bB)^2 = I$

Gửi bởi minhquang47 trong 08-11-2023 - 18:03

Cho $A \in M_n(K) (n>2)$ thỏa tính chất: Các phần tử trên đường chéo chính bằng 0, các phần tử còn lại đều bằng 1.

          a/. Xác định các hệ số $a,b$ sao cho $(aA + bB)^2 = I$.

          b/. Viết cụ thể $a$ và $b$ trong trường hợp $n = 3$ và $n = 4$.