Đến nội dung

nguyendangkhanh

nguyendangkhanh

Đăng ký: 24-04-2009
Offline Đăng nhập: 11-02-2019 - 21:57
*----

Trong chủ đề: [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

20-04-2018 - 21:56

         Đặt $n=3^{k}.m$ với (m;3)=1. Ta xét 2 trường hợp sau:

  • Nếu $n=3a+1(n\in N^{*})$.

          $1+2^{n}+4^{n}=1+2^{3^{k}(3a+1)}+4^{3^{k}(3a+1)}=1+b^{3a+1}+b^{6a+2}(với b=2^{3^{k}})$.

          => $1+2^{n}+4^{n}=b(b^{6a+3}-1)+b^{2}(b^{3a}-1)+a^{2}+a+1\vdots (a^{2}+a+1)$ mà $1+2^{n}+4^{n}>a^{2}+a+1$.

          => A là hợp số.

  •  Nếu $n=3a+2$ thì cm tương tự A cũng là hợp số.

       => đpcm.

  Mình xin được đưa ra 1 số bài về số chính phương để mn luyện tập.

  47) Có tồn tai số nguyên dương k để $2^{k}+3^{k}$ là số chính phương.

  49) Tìm $x,y$ nguyên dương sao cho $x^2+3y$ và $y^2+3x$ là các số chính phương.

  48) 1, Viết các số 1,2,3,...,2007 thành dãy theo thứ tự tùy ý ta được số A. Hỏi $A+2008^{2007}+2009$ có là số chính phương không? VÌ sao?
        2, Cho n số có giá trị tuyệt đối bằng 1 là $a_{1},a_{2},a_{3},..., a_n$ biết:
                  $a_{1}.a_{2}+a_{2}.a_{3}+a_{3}.a_{4}+...+ a_n.a_{1}$=0. Hỏi n có thể là số 2002 không? Vì sao?

  P/s: bài 48 dành cho chủ topic Tea Coffee hàng đã có chủ các bạn không giải nhé.

47)

Xét k lẻ thì k có dạng 2n+ 1 nên 2k +3k =4n .2+9n .3 đồng dư với 2 (mod 3)

nên 2k +3k  ko là số chính phương khi k lẻ

Xét k chẵn thì khi chia 4 luôn có dạng 4n hoặc 4n+2

với k=4n thì 2k +3k =16n +81n có tận cùng bằng 6+1=7 nên 2k +3k ko là số chính phương trong trường hợp này

với k=4n+2 thì 2k +3k =16n .4+81n .9 có tận cùng bằng 3 nê 2k +3k ko là số chính phương trong trường hợp này

- Vậy ko  tồn tại k nguyên dương để 2k +3k là số chính phương

P/S: mình ko biết letex toán học, sorry ae


Trong chủ đề: [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

18-04-2018 - 17:36


 Bài 12 Tìm bộ ba số nguyên tố $p,q,r$ sao cho $p^q +q^p=r$

vì p và q là số chính phương nên cả 2 số đều lớn hơn hoặc bằng 2

=> r >= 4 tức là >2 mà r là số nguyên tố nên r là số lẻ

- Vì r lẻ nên p,q ko cùng tính chẵn lẻ mà 2 số đó đều nguyên tố nên có 1 số bằng 2

Giả sử p =2 và q lẻ thì 2q +q2 =r

Vì q2 chính phương nên q2 đồng dư với 0 hoặc 1 (mod3)

Loại q2 đồng dư với 1 vì nếu vậy thì 2q đồng dư với -1(mod 3) vì q lẻ

từ đó suy ra r =3( vô lý vì r>=4 chứng minh trên)

vậy thì q2 đồng dư với 0(mod3) nên q chia hết cho 3 mà q nguyên tố nên q=3 nên r=17

- Vậy bộ ba số cần tìm là 2,3,17

P/S: xin lỗi, thật ra cách làm của mình ngắn gọn lắm, nhìn dài là vì mình vừa tham gia nhóm nên chưa biết đánh mấy cái công thức toán học như mấy bạn khác chứ nếu ko thì ngắn lắm


Trong chủ đề: TÌM TÒI LỜI GIẢI TRONG PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN

08-04-2018 - 22:55

 Đó là cách bạn có thể dùng trong 1 số TH nhưng trong 1 số bài toán khác bạn không thề dùng được cách này.

cho ví dụ với bạn


Trong chủ đề: TÌM TÒI LỜI GIẢI TRONG PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN

08-04-2018 - 22:53

2. Con đường mới

Bài toán 2: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 12x + 67y = 43

                                                                                   Giải

Ta có: $x=\frac{43-67y}{12}=3-5y+\frac{7(1-y)}{12}$

 Để x nguyên, y nguyên thì $\frac{7(1-y)}{12}$ cũng phải là 1 số nguyên.

 Nhưng vì 7; 12 nguyên tố cùng nhau nên 1-y chia hết cho 12, tức là 1-y=12t với t là số nguyên. Vậy y=1-12t và x= 67t-2.

 Các con số ngẫu nhiên trong bài toán đã cho ta 1 lời giải đẹp! Có thể giải bài toán 1 bằng cách đó được không? Nhiều người cho rằng ý kiến đó là kỳ quặc! Ta cứ thử xem.

 Nhìn lại đẳng thức $x=4-2y+\frac{7(3-y)-4}{23}$

 Con số 4 mới đã gây ra phiền phức nếu nó chia hết 23 thì tốt quá!

 Bằng 1 linh cảm trực giác chúng ta lựa chọn 1 con số 46 .

 Ta viết:

             $x=4-2y+\frac{17-2y}{23}=4-2y+\frac{17+46-7y-46}{23}=4-2y+\frac{7(9-y)}{23}-2$

 Hệ số 1 đã xuất hiện! Do 7; 23 nguyên tố cùng nhau nên để x, y nguyên ta phải có $\frac{9-y}{23}=t$ là 1 số nguyên. Suy ra y=9-32t và x=53t-16.

  Chúng ta đã đạt tới thắng lợi không còn nghi nghờ gì nữa. Lời giải đẹp của bài toán 2 có những con số đẹp đã ép không thương tiếc cho bài toán 1 vốn không có gì đặc biệt đã thực sự thành công. Chúng ta tin tưởng xét bài toán tổng quát:

  Tìm phương trình nghiệm nguyên cho phương trình vô định: ax + by =c trong đó a, b, c là các số nguyên.

  Trước tiên ta rút x và được $x=\frac{c-by}{a}$.

  Sau đó chọn A là bội số nguyên a sao cho c+A chia hết cho b, tức A=ma, c+A=kb với m, k là các số nguyên,.

  Vậy $x=\frac{c+A-by-A}{a}=\frac{kb-ky}{a}-m=\frac{b(k-y)}{a}-m$

  Cùng giản ước $\frac{b}{a}$ để đưa về dạng tới giản $\frac{b'}{a'}(=\frac{b}{a})$.

  Để x nguyên phải có $\frac{b'(k-y)}{a'}$ nguyên do (a', b')=1 nên k-y phải chia hết cho a.

  Đó chính là con đường ngắn nhất để thăm anh bạn hàng xóm!

  Mình xin đề nghị một số bài để các bạn luyện tập như sau:

  1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình 1994x + 2001y = 2027 (Các con số thể hiện năm 1994, năm đầu tiên của thế kỷ 21, năm con người ta dự kiến lên sao hỏa)

  2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình -12x + 3,(2)y = $39\tfrac{2}{9}$.

  Do kiến thức hạn hẹp mình chỉ có thể viết dến đây mong các anh chi, các bạn ủng hộ topic lầm sau mình sẽ đăng tiếp :icon6: .

 

 

 

 

2. Con đường mới

Bài toán 2: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 12x + 67y = 43

                                                                                   Giải

Ta có: $x=\frac{43-67y}{12}=3-5y+\frac{7(1-y)}{12}$

 Để x nguyên, y nguyên thì $\frac{7(1-y)}{12}$ cũng phải là 1 số nguyên.

 Nhưng vì 7; 12 nguyên tố cùng nhau nên 1-y chia hết cho 12, tức là 1-y=12t với t là số nguyên. Vậy y=1-12t và x= 67t-2.

 Các con số ngẫu nhiên trong bài toán đã cho ta 1 lời giải đẹp! Có thể giải bài toán 1 bằng cách đó được không? Nhiều người cho rằng ý kiến đó là kỳ quặc! Ta cứ thử xem.

 Nhìn lại đẳng thức $x=4-2y+\frac{7(3-y)-4}{23}$

 Con số 4 mới đã gây ra phiền phức nếu nó chia hết 23 thì tốt quá!

 Bằng 1 linh cảm trực giác chúng ta lựa chọn 1 con số 46 .

 Ta viết:

             $x=4-2y+\frac{17-2y}{23}=4-2y+\frac{17+46-7y-46}{23}=4-2y+\frac{7(9-y)}{23}-2$

 Hệ số 1 đã xuất hiện! Do 7; 23 nguyên tố cùng nhau nên để x, y nguyên ta phải có $\frac{9-y}{23}=t$ là 1 số nguyên. Suy ra y=9-32t và x=53t-16.

  Chúng ta đã đạt tới thắng lợi không còn nghi nghờ gì nữa. Lời giải đẹp của bài toán 2 có những con số đẹp đã ép không thương tiếc cho bài toán 1 vốn không có gì đặc biệt đã thực sự thành công. Chúng ta tin tưởng xét bài toán tổng quát:

  Tìm phương trình nghiệm nguyên cho phương trình vô định: ax + by =c trong đó a, b, c là các số nguyên.

  Trước tiên ta rút x và được $x=\frac{c-by}{a}$.

  Sau đó chọn A là bội số nguyên a sao cho c+A chia hết cho b, tức A=ma, c+A=kb với m, k là các số nguyên,.

  Vậy $x=\frac{c+A-by-A}{a}=\frac{kb-ky}{a}-m=\frac{b(k-y)}{a}-m$

  Cùng giản ước $\frac{b}{a}$ để đưa về dạng tới giản $\frac{b'}{a'}(=\frac{b}{a})$.

  Để x nguyên phải có $\frac{b'(k-y)}{a'}$ nguyên do (a', b')=1 nên k-y phải chia hết cho a.

  Đó chính là con đường ngắn nhất để thăm anh bạn hàng xóm!

  Mình xin đề nghị một số bài để các bạn luyện tập như sau:

  1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình 1994x + 2001y = 2027 (Các con số thể hiện năm 1994, năm đầu tiên của thế kỷ 21, năm con người ta dự kiến lên sao hỏa)

  2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình -12x + 3,(2)y = $39\tfrac{2}{9}$.

  Do kiến thức hạn hẹp mình chỉ có thể viết dến đây mong các anh chi, các bạn ủng hộ topic lầm sau mình sẽ đăng tiếp :icon6: .

 

 

 

 

2. Con đường mới

Bài toán 2: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 12x + 67y = 43

                                                                                   Giải

Ta có: $x=\frac{43-67y}{12}=3-5y+\frac{7(1-y)}{12}$

 Để x nguyên, y nguyên thì $\frac{7(1-y)}{12}$ cũng phải là 1 số nguyên.

 Nhưng vì 7; 12 nguyên tố cùng nhau nên 1-y chia hết cho 12, tức là 1-y=12t với t là số nguyên. Vậy y=1-12t và x= 67t-2.

 Các con số ngẫu nhiên trong bài toán đã cho ta 1 lời giải đẹp! Có thể giải bài toán 1 bằng cách đó được không? Nhiều người cho rằng ý kiến đó là kỳ quặc! Ta cứ thử xem.

 Nhìn lại đẳng thức $x=4-2y+\frac{7(3-y)-4}{23}$

 Con số 4 mới đã gây ra phiền phức nếu nó chia hết 23 thì tốt quá!

 Bằng 1 linh cảm trực giác chúng ta lựa chọn 1 con số 46 .

 Ta viết:

             $x=4-2y+\frac{17-2y}{23}=4-2y+\frac{17+46-7y-46}{23}=4-2y+\frac{7(9-y)}{23}-2$

 Hệ số 1 đã xuất hiện! Do 7; 23 nguyên tố cùng nhau nên để x, y nguyên ta phải có $\frac{9-y}{23}=t$ là 1 số nguyên. Suy ra y=9-32t và x=53t-16.

  Chúng ta đã đạt tới thắng lợi không còn nghi nghờ gì nữa. Lời giải đẹp của bài toán 2 có những con số đẹp đã ép không thương tiếc cho bài toán 1 vốn không có gì đặc biệt đã thực sự thành công. Chúng ta tin tưởng xét bài toán tổng quát:

  Tìm phương trình nghiệm nguyên cho phương trình vô định: ax + by =c trong đó a, b, c là các số nguyên.

  Trước tiên ta rút x và được $x=\frac{c-by}{a}$.

  Sau đó chọn A là bội số nguyên a sao cho c+A chia hết cho b, tức A=ma, c+A=kb với m, k là các số nguyên,.

  Vậy $x=\frac{c+A-by-A}{a}=\frac{kb-ky}{a}-m=\frac{b(k-y)}{a}-m$

  Cùng giản ước $\frac{b}{a}$ để đưa về dạng tới giản $\frac{b'}{a'}(=\frac{b}{a})$.

  Để x nguyên phải có $\frac{b'(k-y)}{a'}$ nguyên do (a', b')=1 nên k-y phải chia hết cho a.

  Đó chính là con đường ngắn nhất để thăm anh bạn hàng xóm!

  Mình xin đề nghị một số bài để các bạn luyện tập như sau:

  1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình 1994x + 2001y = 2027 (Các con số thể hiện năm 1994, năm đầu tiên của thế kỷ 21, năm con người ta dự kiến lên sao hỏa)

  2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình -12x + 3,(2)y = $39\tfrac{2}{9}$.

  Do kiến thức hạn hẹp mình chỉ có thể viết dến đây mong các anh chi, các bạn ủng hộ topic lầm sau mình sẽ đăng tiếp :icon6: .

 

 hay lắm


Trong chủ đề: TÌM TÒI LỜI GIẢI TRONG PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN

08-04-2018 - 22:27

Mình muốn lập topic này để bàn 1 số cách để việt giải phương trình nghiệm nguyên trở nên gọn hơn mong các bạn ủng hộ.

Ba cách giải phương trình $ax+by=c$

1. Phương pháp truyền thống

Bài toán 1: Tìm nghiệm nguyên của phương trình vô định: 23x + 53y = 109

1. Ta rút ẩn số có hệ số nhỏ hơn theo ẩn số kia;

    $x=\frac{109-53y}{23}=4-2y+\frac{17-2y}{23}$ (tách các phần nguyên ra)

    Muốn cho x nguyên khi y nguyên thì biểu thức $\frac{17-7y}{23}$ phải bằng 1 số nguyên nào đó, mà ta gọi là t.

    Ta có: $\frac{17-7y}{23}=t;17-7y=23t$ hay 23t +7 y=17

    Nếu ta tìm được cho t và y những giá trị nguyên thỏa mãn phương trình 23t+7y=17, tức là ta đã tìm được cho x những giá trị nguyên và giải được phương trình. Như vậy cách giải phương trình  đã cho quy về phương trình đơn giản hơn vì có hệ số nhỏ hơn.

2. Với phương trình 23t+7y=17 này, ta lại làm như trên. ta rút y

                $y=\frac{17-23t}{}7=2-3t+\frac{3-2t}{7}$

    Muốn cho y nguyên thì biểu thức $\frac{3-2t}{7}$ phải bằng một số nguyên nào đó chẳng hạn $t_{1}$.

    Ta sẽ có $\frac{3-2t}{7}=t_{1}$ hay $7t_{1}+2t=3$.

    ...

    Sau khi giải như vậy ta được biểu thức sau đây của x và y theo $t_{2}$: $x=-16+53t_{2};y=9-23t_{2}$.

    Hãy dừng lại một chút đề ngẫm nghĩ về con đường đã dẫn tới đáp số.

    Bằng việc đưa ra các số nguyên $t,t_{1},t_{2}$ trong bài toán đã liên tiếp thay phương trình phải giải bằng các phương trình có hệ số nhỏ hơn và tới khi xuất hiện hệ số bằng 1 bài toán kết thúc. nhưng kết thúc vào lúc nào thì chỉ phụ thuộc vào các con số ở đầu bài, bất chập chúng ra sao hay sao? Phương pháp giải đó, về mặt lý thuyết, có thể xuất hiện $t_{100};t_{1000}$ hoặc hơn nữa mà máy tính điện tử mới đủ kiên nhẫn giải quyết. Và nỗi vất vả để đi tới $t_{n}$ là bao nhiêu thì nỗi vất vả trở về với x, y cũng bấy nhiêu. Như thể chúng ta đã leo lên đỉnh 1 ngôi nhà chọc trời, rồi lộn xuống đề sang thăm anh bạn hàng xóm!

     Cần tìm ra 1 con đường ngắn đáng lẽ phải có.

Trịnh Dũng ơi, Khánh có góp ý tí ở phần đầu nè, rút ngắn phần đầu bằng cách chia hết chứ cách làm tương tự, phần đầu mik có thể làm như thế này:

                     23x+53y=109

            <=>  23x+46y +7y=115-6

            <=> 23(x+2y-5) + (7y+6) = 0

- Vì 23(x+2y-5)  chia hết cho 23 và 0 chia hết 23 nên 7y+6 chia hết cho 23 nên ta đặt 7y+6 = 23t suy ra y = (23t-6):7 mà y thuộc z nên 23t-6 chia hết cho 7

Ta lại có 23t -6 = 21t +2t-6  chia hết cho 7 mà 21t chia hết cho 7 nên 2t-6 chia hết cho 7. Điều này xảy ra khi 2t đồng dư với 6 theo mod 7 nên t đồng dư với 3 theo mod 7 do (2;7)=1. Từ đó ta có y= 7k+3 và cũng có được x = -16-53k. Nhanh hơn rồi