Đến nội dung

memories_1689

memories_1689

Đăng ký: 26-09-2010
Offline Đăng nhập: 28-06-2012 - 22:46
-----

#328203 Chứng minh định lý Lớn Fermat với kiến thức PT

Gửi bởi memories_1689 trong 23-06-2012 - 01:22

Mình là tác giả bài viết, về phần dẫn ra z<x+y thì mình khâm phục cách làm của bạn nguyenta98 .Nhờ các bạn góp ý xem có thể sửa lại chổ sai như sau được không:


...
Từ đó nhận thấy (x,y,z) là tập hợp những tam giác có số đo 3 cạnh là số tự nhiên,trong đó z là cạnh dài nhất ⇒ góc nhìn z: 600 < ⍺ < 1800
Định lí cosin: z2 = x2 + y2 - 2xy cos⍺
  • Đối với =900, x,y,z chỉ có duy nhất một mối liên hệ theo công thức:

475]z2 = x2 + y2 (định lí pi-ta-go)

=> pt (1) chỉ có nghiệm (trong đó có nghiệm tự nhiên) với n=2

  • Đối với ≠ 900:
z = $\sqrt{x^2+y^2-2xy \, cos\alpha }$ nguyên khi và chỉ khi $\sqrt{x^2+y^2-2xy \, cos\alpha }$ có dạng $\sqrt{f^2(x,y)}$
Khi đưa về dạng $\sqrt{f^2(x,y)}$ (bằng cách đồng nhất 2 biểu thức), biểu thức $\sqrt{x^2+y^2-2xy \, cos\alpha }$ chỉ có thể có 2 giá trị sau: $\sqrt{(x+y)^2}$ khi ⍺=1800 hoặc $\sqrt{(x-y)^2}$ khi ⍺=00 , nhưng 2 giá trị góc này không nằm trong khoảng 600<⍺<1800 đang xét.
Vậy trong trường hợp này z ∉ ℤ (tức z ∉ ℕ) khi x,y ∉ ℕ
=> pt (1) không có nghiệm tự nhiên khi n>1

Kết luận:
n=1,pt (1) có nghiệm tự nhiên
n>1,pt (1) chỉ có nghiệm tự nhiên khi n=2
⇒ pt (1) không có nghiệm tự nhiên với n≥3
...

Nếu đồng nhất biểu thức như zậy là đúng thì việc chứng minh định lí đơn giản hơn nhiều rồi