Đến nội dung

Didier

Didier

Đăng ký: 30-04-2011
Offline Đăng nhập: 12-07-2016 - 23:06
****-

#276893 Topic về Phương trình

Gửi bởi Didier trong 23-09-2011 - 23:08

đặt $t=\sqrt{8x^{2}-6x-10}$có hệ
$$\left\{ \begin{gathered} 4x^2 - 4x - 10 = 2t \\ 8t^2 - 6t - 10 = 4x \\ \end{gathered} \right.
$$
trừ 2 pt vế theo vế, ta có
$$ 4x^{2}-2x=4t^{2}-2t$$
xét $f(x)=4x^{2}-2x$
xét tính đồng biến nghịch biến của hàm là ra
ta có
$$ f(x)=f(t)\Leftrightarrow x=t \Leftrightarrow 2x=\sqrt{8x^{2}-6x-10}$$
giải ra là xong


#276890 Tìm số nguyên tố $n$ với $2^n+7n^2$ cũng là số nguyên tố

Gửi bởi Didier trong 23-09-2011 - 22:50

$ P=2^{n}+7n^{2}\equiv -1+n^{2}(mod3)\equiv (n-1)(n+1)(mod3)$
TH$ n=2$ không tm
$ n=3$,P là số nguyên TH $n>3\Rightarrow P> 3\Rightarrow Pkhông chia hét cho 3\Rightarrow n=3k+1$
thay vô trên thấy$ P\vdots 3\forall n> 3$
vậy $ n =3$ là số nguyên tố duy nhất khiến p là số nguyên tố


#276701 Lượng giác THCS khó

Gửi bởi Didier trong 22-09-2011 - 16:01

sử dụng định lí sin ta có
$ \sum \frac{sinA}{sinB+sinC}=\sum \frac{a}{b+c}$
ta có $ \frac{a}{b+c}> \frac{a}{a+b+c}$
$ \frac{b}{a+c}> \frac{b}{a+b+c}$
$ \frac{c}{a+b}> \frac{c}{a+b+c}$
$ \Rightarrow \sum \frac{a}{b+c}> 1$
tiếp theo ta có
$ b+c> a\Rightarrow \frac{a}{b+c}< 1$
tương tư ta có $ \frac{b}{a+c}< 1 và \frac{c}{a+b}< 1$
vì vây $ \frac{a}{b+c}< \frac{2a}{a+b+c}$
$ \frac{b}{a+c}< \frac{2b}{a+b+c}$
$ \frac{c}{a+b}< \frac{2c}{a+b+c}$
$ \Rightarrow \sum \frac{a}{b+c}< 2$
từ đó ta có
$ 1< \sum \frac{a}{b+c}< 2$
$ \Leftrightarrow \left [ \sum \frac{a}{b+c} \right ]=1$
$ \Rightarrow DCCM$
nếu chưa học định lí sin thì em nên đọc trước đi nhé hoặc có thể cm đc mà anh nhớ hồi đó cô giáo anh đã dạy rồi


#276589 Đề thi tuyển Mod lớp 11 bên hocmai

Gửi bởi Didier trong 21-09-2011 - 17:48

cho hỏi đề c&amp;acirc;u 2 thế n&amp;agrave;o vậy
c&amp;acirc;u 4
đặt $ a=\sqrt{2}x$
$ b=\sqrt{2}y$
Ta có hệ sau:
$\left\{ \begin{array}{l}{a^2} + a + {b^2} + b + 4 = 0\\(a + 1)(b + 1) = 5\end{array} \right.$
$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a^2} + a + {b^2} + b + 4 = 0\\ab + a + b = 4\end{array} \right.$
$\Leftrightarrow\left\{ \begin{array}{l}{S^2} - 2P + S = 0\\S + P = 4\end{array} \right.$


#276579 Đề thi tuyển Mod lớp 11 bên hocmai

Gửi bởi Didier trong 21-09-2011 - 16:27

ta có $ \left | x \right |\leq 1 ,\left | y \right |\leq 1$
dặt $ x=sin \alpha (-\frac{\pi}{2}\leq \alpha \leq \frac{\pi}{2})$
$ y=sin \beta (-\frac{\pi}{2}\leq \beta \leq \frac{\pi}{2})$
hệ pt tương đương
$ sin\alpha cos\beta =\frac{3}{4}$
$ sin\beta cos\alpha =\frac{1}{4}$
cộng và trừ ta có hệ
$ sin(\alpha +\beta )=1$
$ sin(\alpha -\beta )=\frac{1}{2}$


#276454 Thông báo lỗi của diễn đàn mới

Gửi bởi Didier trong 20-09-2011 - 12:28

sao tớ vào nó ko full cả màn hình mà cứ có viền đen


#275943 Đề thi chọn đội tuyển lớp 10 chuyên Quang Trung, Bình Phước

Gửi bởi Didier trong 10-09-2011 - 19:31

Câu 5: Cho ba số dương $a, b, c$ thỏa mãn $\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}=1.$

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :$P=\dfrac{1}{\sqrt{5a^2+2ab+2b^2}}+\dfrac{1}{\sqrt{5b^2+2bc+2c^2}}+\dfrac{1}{\sqrt{5c^2+2ac+2a^2}}$


$ \sqrt{5a^{2}+2ab+2b^{2}}= \sqrt{4a^{2}+b^{2}+(a+b)^{2}}\geq \sqrt{4a^{2}+b^{2}+4ab}\geq 2a+b$
$\Rightarrow \sum \dfrac{1}{\sqrt{5a^{2}+2ab+2b^{2}}}\leq \sum \dfrac{1}{2a+b}=\sum \dfrac{1}{a+a+b}\leq \sum (\dfrac{(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b})}{9})\leq \dfrac{1}{3}(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c})\leq \sqrt{(\sum \dfrac{1}{a^{2}})\dfrac{1}{3}}\leq \dfrac{1}{\sqrt{3}}$


#275696 Phương pháp hàm số <> chứng minh BĐT

Gửi bởi Didier trong 08-09-2011 - 18:17

Bài 6: Cho $0 < \alpha < \beta < \sqrt 6 $. Chứng minh rằng: $\dfrac{{\sin \beta }}{{\sin \alpha }} > \dfrac{{\beta - \dfrac{{{\beta ^3}}}{6}}}{{\alpha - \dfrac{{{\alpha ^3}}}{6}}}$
Bài 7: Cho $f\left( x \right) = \dfrac{x}{{\sqrt {x + 1} }},\,\,\,x > 0$. Chứng minh rằng: $x - \dfrac{{{x^2}}}{2} < f\left( x \right) < x,\,\,\forall x > 0$.

$ x-\dfrac{x^{2}}{2}< f(x)< x \forall x$
$ \Leftrightarrow \dfrac{x^{2}}{2}> x (1-\dfrac{1}{\sqrt{x+1}})> 0$
do $ x> 0$
dễ dàng cm
$ x (1-\dfrac{1}{\sqrt{x+1}})> 0$
giờ chỉ cm
$ \dfrac{x^{2}}{2}> X (1-\dfrac{1}{\sqrt{x+1}})$
$ \Leftrightarrow \left ( \dfrac{1}{\sqrt{x+1}} \right ) > 1-\dfrac{x}{2}$
đặt
$ (1-\dfrac{1}{\sqrt{x+1}})=g(x)$
$ \left (\dfrac{x}{2} \right )=h\left ( x\right )$

vậy$ g\left ( x\right ),h\left ( x\right )$liên tục trên$ [0,+\propto ) $
trên khoảng đó$ h\left ( x \right ) \neq 0$
áp dung Dl lagrange
$ \dfrac{g\left ( x \right )-g\left ( 0 \right )}{h\left ( x \right )-h\left ( 0 \right )}=\dfrac{g'\left ( m \right )}{h'\left ( m \right )}(m)\in (0,+\propto )$
$ \dfrac{g\left ( x \right )-g\left ( 0 \right )}{h\left ( x \right )-h\left ( 0 \right )}=\dfrac{\dfrac{1}{2\sqrt{x+1}^{3}}}{\dfrac{1}{2}}< 1$
đpcm
mà bài này liẹu có thể cm bàng BĐT không


#273823 Hệ phương trình của diễn đàn toán học

Gửi bởi Didier trong 24-08-2011 - 17:00

Bài 10: Giải hệ phương trình:
$\left\{ \begin{array}{l}u{x^3} + v{y^3} = 14(4)\\u{x^2} + v{y^2} = 5(3)\\ux + vy = 2(2)\\u + v = 1(1)\end{array} \right.$

bài này thực chất là đề thi chọn đội tuyển phổ thông năng khiếu DHKHTN TP HCM
ta có $ u=1-v$
thay vào (2) ta đc
$ (1-v)x+vy=2 \Leftrightarrow x-v(x-y)=2 \Leftrightarrow -v(x-y)=2-x$
thay $ u=1-v$ vào (3) $ (1-v)x^{2}+vy^{2}=5 \Leftrightarrow x^{2}-v(x^{2}-y^{2})=5 \Leftrightarrow x^{2}-v(x-y)(x+y)=5 \Leftrightarrow 2(x+y)-xy=5$
(vì $ -v(x-y)=2-x$)
thay $ u=1-v$ vào (4) $ (1-v)x^{3}+vy^{3}=14 \Leftrightarrow x^{3}-v(x^{3}-y^{3})=14 \Leftrightarrow x^{3}-v(x-y)(x^{2}+xy+y^{2}) \Leftrightarrow 2(x+y)^{2}-2xy-xy(x+y)=14 $
(vì $ -v(x-y)=2-x$)
đặt $ \left\{\begin{array}{l}x+y=a\\xy=b\end{array}\right. $
hệ tương đương
$ \left\{\begin{array}{l}2a-b=5\\2a^{2}-2b-ba=14\end{array}\right. $


#270439 Tản mạn BĐT

Gửi bởi Didier trong 01-08-2011 - 13:01

Em xin giới thiệu tiếp 1 bài :D
Xét trên miền $D = \left\{ {\left( {x,y,z,t} \right):a\left( {x^2 + y^2 } \right) + b\left( {z^2 + t^2 } \right) = 1} \right\}$, a và b là hai số dương cho trước. Tìm GTLN của hàm số $f(x,y,z,t) = (x + z)(y + t) $.

---------------------

KHÔNG THỬ SAO BIẾT!!!

$ f(x,y,z,t)=(x+z)(y+t)=xy+xt+zy+zt$
BDT cauchy có
$ x^{2}+ y^{2} \ge 2|xy| \ge 2xy$
vì a,b>0
$ \Rightarrow \dfrac{ab}{a+b}(x^{2}+ y^{2}) \ge \dfrac{2ab}{a+b}xy$(2)
tương tự
$ \Rightarrow \dfrac{ab}{a+b}(z^{2}+ t^{2}) \ge \dfrac{2ab}{a+b}zt$( 3)
lại có
$ \dfrac{a^{2}}{a+b}x^{2} + \dfrac{b^{2}}{a+b}t^{2} \ge \dfrac{2ab}{a+b}xt $( 4)
$ \dfrac{a^{2}}{a+b}y^{2} + \dfrac{b^{2}}{a+b}z^{2} \ge \dfrac{2ab}{a+b}yz $( 5)
cộng các vế của (3)(4)(5)(2)
$ a\left( {x^2 + y^2 } \right) + b\left( {z^2 + t^2 } \right) \ge \dfrac{2ab}{a+b} $
$ \Leftrightarrow f(x,y,z,t) \le \dfrac{a+b}{2ab} $
a,b cho trước òi thì ta có max còn j' lữa
dấu pằng xảy ra khi nào tự tính nhá bạn


#270334 Bài dãy số đơn giản

Gửi bởi Didier trong 31-07-2011 - 13:58

Cho dãy $(x_n)$ xác định bởi điều kiện:
$x_1=a;x_{n+1}-x_{n}^2+x_n=\dfrac{3}{4};(n=1;2;3...)$
Tìm giá trị của a sao cho :$x_{1996}=x{1997}$

dãy só tương đương
$\leftrightarrow x_{n + 1} - \dfrac{1}{2} = (x_n - \dfrac{1}{2})^2 $
$\Rightarrow x_{n + 1} - \dfrac{1}{2} = (x_1 - \dfrac{1}{2})^{2^n } $
$\Rightarrow x_{1996} - \dfrac{1}{2} = (a - \dfrac{1}{2})^{2^{1995} } $
và $\ x_{1997} - \dfrac{1}{2} = (a - \dfrac{1}{2})^{2^{1996} } $
$\Rightarrow x_{1996} = x_{1997} $
$\Leftrightarrow (a - \dfrac{1}{2})^{2^{1995} } = (a - \dfrac{1}{2})^{2^{1996} } $
nên$\ a= \dfrac{1}{2} hoặc a= \dfrac{3}{2}$


#269943 Đại số hỗn hợp

Gửi bởi Didier trong 27-07-2011 - 20:38

Bài 1: Cho xyz = 1, Chứng minh rằng:
$\dfrac{{\sqrt {1 + x^3 + y^3 } }}{{xy}} + \dfrac{{\sqrt {1 + y^3 + z^3 } }}{{yz}} + \dfrac{{\sqrt {1 + z^3 + x^3 } }}{{xz}} \ge 3\sqrt 3 $

Bài 2: Cho a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác. C/m:
$(a + b - c)(b + c - a)(c + a - b) \le abc$

Bài 3: Giải phương trình:
$\sqrt[3]{{24 + x}} + \sqrt {12 - x} = 6$

theo bất đẳng thức AM-GM ta có
$\dfrac{{\sqrt {1 + x^3 + y^3 } }}{{xy}} \geq \dfrac{ \sqrt[2]{3} }{ \sqrt{xy} } $
tương tự với những cái khác rồi cộng chúng lại
$\sum \dfrac{{\sqrt {1 + x^3 + y^3 } }}{{xy}} \geq \sum \dfrac{ \sqrt{3} }{ \sqrt{ {xy} } } \geq 3 \sqrt[2]{3} $(AM-GM thôi)
bài 2 dùng bất đẳng thứ schur


#269555 Topic: Các bài toán về tính chia hết

Gửi bởi Didier trong 24-07-2011 - 13:41

Bài 5: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên $n>0$ ta luôn có

$ 5^{2n-1}.2^{n+1} + 3^{n+1}.2^{2n-1} $ chia hết cho $38$.

Vì n > 0 nên ta đặt $ n = k+1 (k \ge 0)$

Thay n = k+1 vào n ta có biểu thức tương đương với: $ 5^{2k+1}.2^{k+2} + 3^{k+2}.2^{2k+1}= 50^{k}.20+ 12^{k}.18 \equiv 12^{k} .1+ 12^{k}.(-1)(mod19)$
Từ đây ta thấy k chẵn hay lẻ đều đồng dư với 0(mod19)

Ta có$ 5^{2n-1}.2^{n+1} + 3^{n+1}.2^{2n-1} \vdots 2$

Vậy $ 5^{2n-1}.2^{n+1} + 3^{n+1}.2^{2n-1} \vdots 38((2,19)=1)$