Đến nội dung

Spin9x

Spin9x

Đăng ký: 15-11-2011
Offline Đăng nhập: 08-12-2018 - 17:05
-----

#401122 [MHS2013] Trận 21 - PT, BPT, HPT, HBPT

Gửi bởi Spin9x trong 01-03-2013 - 21:50

Giải hệ phương trình sau:
\[ \begin{cases}\frac{2x^{2}+4y^{2}}{xy}=4\sqrt{(\frac{2}{y}-\frac{3}{x})(x+y)}-1(1)\\ \sqrt{(x+1)^{2}+xy+3x+2y+5-2x\sqrt{x(y+3)}}=\sqrt{x}+\sqrt{y+3}\end{cases}\quad (2)(x,y\in\Bbb{R}) \]


Từ (2)
$[(x+1) -\sqrt{xy+3x}]^2 = x-y-2 (3) $

Từ (1)


$\Rightarrow$ $\frac{2x^2+4y^2+xy}{xy}\frac{x}{y}=4\frac{x}{y} \sqrt{\frac{(2x-3y)(x+y)}{xy}}$

$\Rightarrow$
$2(\frac{x}{y})^2 +\frac{x}{y}+4=4\sqrt{\frac{x}{y}(\frac{x}{y}+1)(2\frac{x}{y}-1)} (*)$

Đặt $\frac{x}{y}=t$
$(*) \Leftrightarrow$ $2t^2-3t +4(t+1)=4\sqrt{(2t^2-3t)(t+1)}$

Chia 2 vế cho $t+1$ , Đặt $\sqrt{\frac{2t^2-3t}{t+1}}=a$ Ta có
$2a^2-4a+4=0$
$\Leftrightarrow a=2$

Với $a=2$ $\Leftrightarrow$ $t=4$ hoặc $t=\frac{-1}{2}$
Với $t=4$ $\Leftrightarrow$ $ x=4y$

Thay vào (3) ta có :
$(4y-\sqrt{4y^2+12y})^2 -2\sqrt{4y^2+12y} +5y+3=0$
$\Leftrightarrow$
$ 20y^2 +17y+3 -2(4y+1)\sqrt{2y^2+12y}=0$
$\Leftrightarrow$ $(4y+1)(5y+3-2\sqrt{4y^2+12y})=0$

$\Leftrightarrow$ $y=\frac{-1}{4} \Leftrightarrow x=-1$
Thử lại : loại
hoặc $5y+3=2\sqrt{4y^2+12y}$
$\Leftrightarrow$ $y=1 \Leftrightarrow x=4$
Thử lại : thỏa mãn

Với $t=\frac{-1}{2}$ $\Leftrightarrow$ $ 2x=-y$
Thày vào (3) ta có :
$10x^2-17x+3+2(x+1)\sqrt{x(3-2x)}=0$

$108^4-336x^3+333x^2-114x+9=0$
$3(x-1)(9x-1)(2x-1)(2x-3)=0$

Với $x=1$ $\Leftrightarrow$ $y=-2$
Với $x=\frac{1}{9}$ $\Leftrightarrow$ $y=\frac{-2}{9}$
Với $x=\frac{1}{2}$ $\Leftrightarrow$ $y=-1$
Với $x=\frac{2}{3}$ $\Leftrightarrow$ $y=\frac{-4}{3}$
Thử lại vô nghiệm
Vậy hệ có nghiệm $(1;4)$ nhầm

Không đặt điều kiện.
Điểm bài 8
S = 25+3*8 = 49


#395453 Chuyên đề Đẳng thức Tổ hợp

Gửi bởi Spin9x trong 10-02-2013 - 08:43

CHúc tất cả các thành viên của VMF năm mới Quý Tỵ mạnh khỏe, an khang thịnh vượng...
Chúc tất cả các thành viên năm nay thi Đại Học đều đậu nha !! :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2:


#385255 Yêu ở tuổi học trò, nên hay không nên ?

Gửi bởi Spin9x trong 10-01-2013 - 12:33

mjnh đã từ chối một tình yêu để học.
Bạn ấy đã nói ra và để mjnh lựa chọn 2 con đường : Yêu và học
Thực sự thì đó là một quyết đjnh khó khăn.


#377665 [MHS2013] Trận 15 - Phương pháp tọa độ trong mp và giải tam giác

Gửi bởi Spin9x trong 14-12-2012 - 22:56

BÀI GIẢI:
$© $ có tâm $I(1;1)$ và $R=5$.
Gọi $J(\frac{5}{2};3)$.Ta sẽ CM $MA=2MJ$
Ta có $MA=2MJ$
$\Leftrightarrow$ $MA^2=4MJ^2$
$\Leftrightarrow$ $(\overrightarrow{MJ}+\overrightarrow{JA})^2=4(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IJ})^2$
$\Leftrightarrow$ $2\overrightarrow{MI}(\overrightarrow{IA}-4\overrightarrow{IJ}=3R^2+4IJ^2-IA^2$ (Đúng) $\qquad$ (Vì sao đúng?)
Ta có $MA+2MB=2(MJ+MB)\geq2BJ$.
Dấu bằng có khi $M,B,J$ thẳng hàng
Phương trình $BJ:2x+y-8=0$
Vậy $BJ$ giao $©$ tại 2 điểm có tọa độ $(1;6)$ $(5;-2)$
Thử lại chọn $M(1;6)$ $qquad$(Thử vào đâu nhỉ?)
_______________________________
Trời ạ! Cậu này còn chơi trội hơn (đưa ra điểm $J$ dựa trên cơ sở gì thế không biết!)
:) Choáng!

Bài làm quá vắn tắt, lập luận thiếu căn cứ!
Điểm bài làm: $d=6$

S = 24 + 6*3 = 42


#375357 Đề Kiểm Tra Chất Lượng HSG Tỉnh Lớp 12

Gửi bởi Spin9x trong 05-12-2012 - 18:52

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TÂN KỲ - NGHỆ AN


Thời gian : 150 phút !

Câu 1: Xác định m để đường (d) : $y=x-2$ cắt đồ thị hàm số $y=\frac{2mx-3-2m}{x+2}$ tại 2 điểm phân biệt $A,B$ sao cho góc giữa hai đường thẳng $OA,OB$ bằng $\frac{\pi}{4}$

Câu 2: Giải phương trình

$\sqrt{5x^2+15x+4+3x\sqrt{9x^2+3}}+2x+1=\sqrt{x^2+x+1}$

Câu 3: Giải hệ phương trình

$\left\{\begin{matrix}2x^2y-y^2=1 & \\ x-y=(y^3-x^3)(x^4+y-1) & \end{matrix}\right.$

Câu 4:
Cho lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có các cạnh $AA'=3a ; AB=a\sqrt{3} ; AC=2a$ và góc giữa 2 mặt phẳng $(ACC'A') ; (BCC'B')$ bằng $60$ . Gọi $M$ là trùng điểm $BB'$ , $N$ là trung điểm $A'B'$ . $G$ là trọng tâm tam giác$BB'C'$. Tính thể tích khối tứ diện $AMNG$.

Câu 5: Cho $x,y$ là hai số thực thay đổi . Tìm min

$P=\sqrt{2(x^2+y^2-x+y)+1}+\sqrt{2(x^2+y^2+x-y)+1} + \sqrt{2(x^2+y^2+2x+2y+2)}$

Câu 6:
Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA,SB,SC$ đôi một vuông góc với nhau . Gọi $\alpha ,\beta, \gamma$ lần lượt là các góc giữa $(ABC)$ và $(SBC),(SCA),(SAB)$ . CMR:

$P=\frac{cos^2\alpha}{cos\beta +cos\gamma}+\frac{cos^2\beta}{cos\alpha+cos\gamma}+\frac{cos^2\gamma}{cos\beta +cos\alpha}\geqslant \frac{\sqrt{3}}{2}
$

Câu 7: Trong mặt phẳng $Oxy$ cho tam giác $ABC$ vuông tại B. Đường tròn tâm $I(-1;0)$ nội tiếp tam giác $ABC$ và tiếp xúc $AC$ tại $D(-1;-2)$. Xác định tọa độ các đỉnh tam giác biết phương trình $AB : 4x+3y-6=0$

P/S: "Đi thi mà gặp đề này chắc trượt xa mất "


#372961 Giải phương trình: $\sqrt{3}^x+2^{x-1}=1$

Gửi bởi Spin9x trong 26-11-2012 - 23:14

Giải phương trình: $\sqrt{3}^x -2^{x-1}=1$


#372747 $2x+\frac{x-1}{x}=\sqrt{1-\frac...

Gửi bởi Spin9x trong 26-11-2012 - 13:15

Giải phương trình vô tỷ: $2x+\frac{x-1}{x}=\sqrt{1-\frac{1}{x}}+3\sqrt{x-\frac{1}{x}}$


#370609 Đề thi khảo sát chất lượng đội tuyển học sinh giỏi tỉnh

Gửi bởi Spin9x trong 19-11-2012 - 11:24

Câu này thế nào nhở?


Có thê giải băng cach này:

Áp dụng hê thưc Euler;

$d^2=R^2-2Rr$

Ta tính đươc $r$ Đên đây bài toán đơn giản hơn.


#368223 [MHS2013] Trận 11 - Phương trình lượng giác

Gửi bởi Spin9x trong 09-11-2012 - 20:45

Định $a$ để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm ấy:

$$\left\{\begin{matrix} ax^{2}+a-1=y-|\sin x|(1)\\ \tan ^{2}x+y^{2}=1 (2)\end{matrix}\right.$$
Toán thủ ra đề:
hoangtrong2305


ĐIỀU KIỆN CẦN:
Nhận thấy nếu $x$ là nghiệm thì $-x$ cũng là nghiệm hệ phương trình:
Nên hệ có nghiệm duy nhất khi $x=-x$ $\Leftrightarrow$ $x=0$ là nghiệm của hệ.

Với x=0 thay vào (2) ta có $y=1 ; y=-1$
Thay $(x;y)$ vào (1) ta được $a=2;a=-1$ $a=2$ hoặc $a=0$

ĐIỀU KIỆN ĐỦ:
Với $a=2$ hệ trở thành:
$$\left\{\begin{matrix}2x^{2}+1=y-|\sin x|(1)\\ \tan ^{2}x+y^{2}=1 (2)\end{matrix}\right.$$
$\Leftrightarrow$
$$\left\{\begin{matrix}(2x^{2}+1+|\sin x|)^2=1-\tan^{2}x(1')\\ \tan ^{2}x+y^{2}=1 (2)\end{matrix}\right.$$

$(1')$ $\Leftrightarrow$ $4x^2+\sin^{2}x+4x^2|\sin x|+4x^2+2|\sin x|+\tan^2{x}=0$
$\Leftrightarrow x=0$ do VT$\geqslant 0 $

Vậy $a=2$ thoả mãn và nghiệm hệ là $(0;1)$

Với $a=-1$ hệ trở thành
$$\left\{\begin{matrix} (-x^{2}-2)=y-|\sin x|(1)\\ \tan ^{2}x+y^{2}=1 (2)\end{matrix}\right.$$
$\Leftrightarrow$
$$\left\{\begin{matrix}(-x^{2}-2+|\sin x|)^2=1-\tan^{2}x(1')\\ \tan ^{2}x+y^{2}=1 (2)\end{matrix}\right.$$

$(1'')$ $\Leftrightarrow$ $ x^4+4x^2+\sin^{2}x-2x^2|\sin x|-4|\sin x|+\tan^2{x}+3=0$ (3)

Ta có $x=0$ không phải là nghiệm nên (3) có nghiệm $x$ sẽ có nghiệm $-x$ $\Leftrightarrow$ hệ có quá 1 nghiệm.

Vậy $a=-1$ không thoả. Kết luận này chưa chính xác! (có thể phương trình vô nghiệm?)

Kết luận:
$a=2$ thì hệ có nghiệm duy nhất là $(0;1)$

_________________________
Điểm bài làm: $d=5$
$S=\left\lfloor\dfrac{52-1}{2}\right\rfloor+3\times 5+0+0=40$


#363314 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I - CHUYÊN VĨNH PHÚC

Gửi bởi Spin9x trong 20-10-2012 - 19:38

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC

KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2012 - 2013


Môn: Toán . Khối A

Thời gian: 150 phút





2) Giải hệ phương trình $\left\{\begin{matrix} x^3+4y=y^3+16x(1) \\1+y^2=5\left ( 1+x^2 \right )(2) & & \end{matrix}\right.$


$(2) \Leftrightarrow 4=y^2-5x^2$
Thay vào (1) ta có
$x^3+(y^2-5x^2)y=y^3+4x(y^2-5x^2)$
$\Leftrightarrow 21x^3 -5x^2y -4xy^2=0$
Xét y=0 ......
Xét y#0 chia 2 vế cho y^3 ta được
$21(\frac{x}{y})^3-5(\frac{x}{y})^2-4\frac{x}{y}=0$


#362540 Đề thi chọn HSG lớp 12 TP Hải Phòng năm 2012-2013

Gửi bởi Spin9x trong 17-10-2012 - 19:01

Đề thi chọn HSG lớp 12 TP Hải Phòng năm 2012-2013

Môn: Toán

Ngày thi: 16/10/2012



Câu 2:
a/ Giải hệ phương trình $\begin{cases} y^2-x\sqrt{\dfrac{y^2+2}{x}}=2x-2 \\ \sqrt{y^2+1}+\sqrt[3]{2x-1}=1 \end{cases}$





PT$(1) \Leftrightarrow y^2-x\sqrt{\dfrac{y^2+2}{x}}=2x-2$
$\Leftrightarrow
y^2+2-x=x(\sqrt{\dfrac{y^2+2}{x}} + 1)$
$\Leftrightarrow y^2+2-x = \frac{y^2+2-x}{(\sqrt{\dfrac{y^2+2}{x}} -1)}$
$\Leftrightarrow y^2=x-2$
hoặc
$y^2=4x-2$


#360698 Đề thi HSG lớp 12 tỉnh Lạng Sơn năm học 2012-2013

Gửi bởi Spin9x trong 10-10-2012 - 14:09

Ngày thi 10/10/2012
Thời gian làm bài 180 phút



Câu 2 (4 điểm)
Giải phương trình
$$\left ( \sqrt{3}+1 \right )cos^2x+\left (\sqrt{3} -1 \right )sinxcosx+sinx-cosx=\sqrt3$$


$\Leftrightarrow (1+\sqrt{3})(1+cos2x)+(1-\sqrt{3})sin2x+2(sinx-cosx)=2\sqrt{3}$
$\Leftrightarrow (1+\sqrt{3})cos2x-2(cosx-sinx)+(1-\sqrt{3})(1-sin2x)=0$
$\Leftrightarrow (cosx-sinx)(cosx+\sqrt{3}sinx-1)=0$

Sao câu dãy số không có đề anh??


#359827 Giải Phương trình $sinx+siny+sin(x+y)=3\frac{\sqrt{3...

Gửi bởi Spin9x trong 07-10-2012 - 18:27

Giải phương trình:
$sinx+siny+sin(x+y)=3\frac{\sqrt{3}}{2}$


#357343 12.1 Ứng dụng đạo hàm chứng minh BĐT, tìm GTLN, GTNN

Gửi bởi Spin9x trong 28-09-2012 - 20:57

Bài I.3

TXĐ: $D=R$

Ta có $f'(x)=\frac{2-3x}{\sqrt(x^2-1)^3}$

$f'(x)=0$ $\leftrightarrow x=\frac{2}{3}$

Lập bảng biến thiên ta được $maxf(x)=\sqrt{13}$


Cái này bạn phải tính giới hạn nữa để xét min


#357339 12.1 Ứng dụng đạo hàm chứng minh BĐT, tìm GTLN, GTNN

Gửi bởi Spin9x trong 28-09-2012 - 20:54

Bài I.2:
TXD :$D=[\frac{-\pi}{4};\frac{\pi}{4}]$
Xét $f(x)=5cosx-cos5x$
$f'(x)=5sin5x-5sinx$
$f'(x)=0 \Leftrightarrow sin5x=sinx $
Lấy trên D ta có $x=\frac{\pi}{6}$
Ta có $f(\frac{-\pi}{4})=\sqrt{18}$
$f(\frac{\pi}{4})=\sqrt{18}$
$f(\frac{\pi}{6})=\sqrt{27}$
Vậy $minf(x)=\sqrt{18};max(f(x))=\sqrt{27}$