Đến nội dung

sieumatral nội dung

Có 61 mục bởi sieumatral (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#319453 Tìm tọa độ tâm $I$ đường tròn nội tiếp tam giác $ABC$ biế...

Đã gửi bởi sieumatral on 25-05-2012 - 17:30 trong Hình học phẳng

Bài 1: Cho tam giác $ABC$ vuông ở $A$, $B(-3:0) ,C(7:0)$, bán kính đường tròn nội tiếp bằng $2\sqrt {10} - 5$. Tìm tọa độ tâm $I$ đường tròn nội tiếp tam giác biết $y_I > 0$

Bài 2: Cho $(C_1): x^2 + y^2 - 2x + 4y + 2 = 0$ . Viết pt $(C_2)$ biết tâm $K(0:1)$, biết $(C_2)$ cắt $(C_1)$ tại 2 điểm $M$ và $N$ sao cho $MN=\sqrt{5}$

1. Học gõ $\LaTeX$ bạn nhé: http://diendantoanhoc.net/index.php?showtopic=63178

2. Chú ý cách đặt tiêu đề cho bài viết: http://diendantoanhoc.net/index.php?showtopic=65669




#330361 Cho M(2;3). Viết ptdt lần lượt cắt trục Ox, Oy tại A và B sao cho tam giác MA...

Đã gửi bởi sieumatral on 29-06-2012 - 21:29 trong Hình học phẳng

Cho M(2;3). Viết ptdt lần lượt cắt trục Ox, Oy tại A và B sao cho tam giác MAB vuông cân tại A?



#339039 giải hệ $ \left\{\begin{array}{l}x^{3}+3x y^{2}=-49...

Đã gửi bởi sieumatral on 22-07-2012 - 20:11 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Hệ phương trình thứ nhất
Đây là đề thi HSG QG năm 2004.
Nhân pt 2 với 3 rồi cộng với pt 1 được phương trinh tích có nhân tử chung là (x+1)



#343176 Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,C...

Đã gửi bởi sieumatral on 03-08-2012 - 21:16 trong Hình học không gian

Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,CD,SO.Tìm giao tuyến của mặt phẳng?

Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,CD,SO.Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với các mặt phẳng sau:
a) mặt phẳng (SAB)
b) mặt phẳng (SCD)


Em mới học mà thấy khó quá.Ai có tài liệu cho em với



#343204 Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,C...

Đã gửi bởi sieumatral on 03-08-2012 - 22:04 trong Hình học không gian

Đề như thế nên chắc là hình bình hành



#343445 Tìm m để hệ phương trinh sau co nghiệm duy nhất.

Đã gửi bởi sieumatral on 04-08-2012 - 21:45 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tìm m để hệ phương trinh sau co nghiệm duy nhất.
$\left\{\begin{matrix} \sqrt{1+x} + \sqrt{6-y}= m\\ \sqrt{1+y} +\sqrt{6-x}= m \end{matrix}\right.$

Em làm lần đầu các anh chị thông cảm



#344001 Vậy có công thức tổng quát của sin^{2n}x +cos^{2n}x không?

Đã gửi bởi sieumatral on 06-08-2012 - 15:17 trong Các bài toán Lượng giác khác

$sin^{4}x + cos^{4}x = 1 - \frac{sin^{2}2x}{2}= 1+\frac{3}{4}cos4x$
$sin^{6}x + cos^{6}x = 1 - 3\frac{sin^{2}2x}{4}= \frac{5}{8}+\frac{3}{8}cos4x$
Vậy có công thức tổng quát của $sin^{2n}x +cos^{2n}x$ không?
MOD: Công thức được kẹp trong cặp dấu
$  $



#344157 Vậy có công thức tổng quát của sin^{2n}x +cos^{2n}x không?

Đã gửi bởi sieumatral on 06-08-2012 - 21:44 trong Các bài toán Lượng giác khác

Có bạn ạ :D
Công thức:

$cos^{2m}\theta=2^{-(2m-1)}\left ( \frac{1}{2}\binom{2m}{m}+\sum_{k=0}^{m-1}\binom{2m}{k}cos(2(m-k)\theta) \right )$

$sin^{2m}\theta=2^{-(2m-1)}(-1)^{m}\left ( \frac{(-1)^{m}}{2}\binom{2m}{m}+\sum_{k=0}^{m-1}(-1)^{k}\binom{2m}{k}cos(2(m-k)\theta) \right )$

Sao khó hiểu vậy bạn.Mình muốn hỏi để khi gặp mũ cao hơn còn tính nhanh được.
Ai có CT dễ hơn không ?



#344726 Vậy có công thức tổng quát của sin^{2n}x +cos^{2n}x không?

Đã gửi bởi sieumatral on 08-08-2012 - 14:14 trong Các bài toán Lượng giác khác

Mọi người trả lời đi.Có phải không có không vậy?



#344860 Tìm m để $\Delta$ cắt (C) tại 2 điểm phân biệt sao cho diện tí...

Đã gửi bởi sieumatral on 08-08-2012 - 21:30 trong Hình học phẳng

Cho đường tròn ©: x2 + y2 + 4x + 4y +6 =0
$\Delta$ : x + my - 2m + 3 =0
Gọi I là tâm đường tròn ©. Tìm m để $\Delta$ cắt © tại 2 điểm phân biệt sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.



#344916 Tìm m để $\Delta$ cắt (C) tại 2 điểm phân biệt sao cho diện tí...

Đã gửi bởi sieumatral on 08-08-2012 - 22:40 trong Hình học phẳng

Cho đường tròn ©: x2 + y2 + 4x + 4y +6 =0
$\Delta$ : x + my - 2m + 3 =0
Gọi I là tâm đường tròn ©. Tìm m để $\Delta$ cắt © tại 2 điểm phân biệt sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.

Giải

Ta có: $I(-2; -2); R_{©} = \sqrt{2}$

Nhận thấy: $S_{\triangle IAB} = \dfrac{1}{2}IA.IB.\sin{AIB} \leq \dfrac{1}{2}R^2$

Do đó: $S_{\triangle IAB Max} = \dfrac{1}{2}R^2 = 1$
Điều này xảy ra khi: $\sin{AIB} = 1 \Rightarrow \widehat{AIB} = 90^o $

$\Rightarrow $ Tam giác AIB là tam giác vuông.


- Gọi H là hình chiếu của I trên AB, ta có:
$\dfrac{1}{IH^2} = \dfrac{1}{IA^2} + \dfrac{1}{IB^2} = \dfrac{2}{R^2} = 1$

$\Rightarrow IH = 1 \Leftrightarrow d(I; \Delta) = 1$

$\Leftrightarrow \dfrac{|-2 - 2m - 2m + 3|}{\sqrt{m^2 + 1}} = 1 \Leftrightarrow (1 - 4m)^2 = m^2 + 1$

$\Leftrightarrow 15m^2 - 8m = 0 \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} m = 0\\m = \dfrac{8}{15}\end{array}\right.$


Thanks bạn nha!



#346339 cách tách phương trình bậc 4 thành tích( Không có nghiệm nguyên)

Đã gửi bởi sieumatral on 12-08-2012 - 22:51 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Ai chỉ em cách tách phương trình bậc 4 thành tích với.(Không có nghiệm nguyên.)
VD:$x^{4} -10y^{2} -y +20=0$



#346349 $(4x-1).\sqrt{x^{2}+x+2}=2.(2x^{2}+x)...

Đã gửi bởi sieumatral on 12-08-2012 - 23:35 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình:
$(4x-1).\sqrt{x^{2}+x+2}=2.(2x^{2}+x)$



#346951 Cách tách phương trình bậc 4 khuyết bậc 3 thành phương trình tích

Đã gửi bởi sieumatral on 15-08-2012 - 16:21 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Ai chỉ em cách tách phương trình bậc 4 khuyết bậc 3 thành phương trình tích với. Em làm nhiều rồi mà không tách được.
VD: $8t^{4} - 16t^{2}-t +6=0$



#348320 Tìm giao tuyến của $(MNP)$ với $(SAC)$.

Đã gửi bởi sieumatral on 19-08-2012 - 17:30 trong Hình học không gian

Cho hình chóp $S.ABCD$, đáy là hình bình hành. Gọi $M$, $N$ lần lượt là trung điểm của $SB$ và $SD$. Lấy điểm $P$ trên $SC$ sao cho $SP=3PC$. Tìm giao tuyến của $(MNP)$ với:
a) $(SAC)$;
b) $(SAB)$.



#352542 $\tan x+\cos x-\cos ^{2}x=\sin x\left...

Đã gửi bởi sieumatral on 06-09-2012 - 20:07 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Mình xin góp 2 bài:
$11. cos(2x+\frac{2\pi}{3})+4cos(\frac{\pi }{6}-x)=\frac{5}{2}$
$12. 6sin^{2}x + 2cos^{2}x - 2\sqrt{3}sin2x=14sin(x-\frac{\pi }{6})-5$



#353707 $2sin^{3}x + cos2x +cosx=0$

Đã gửi bởi sieumatral on 12-09-2012 - 15:42 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$2sin^{3}x + cos2x +cosx=0$



#353782 $2sin^{3}x + cos2x +cosx=0$

Đã gửi bởi sieumatral on 12-09-2012 - 22:03 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Đáp án:
$2sinx(1-cos^{2}x)+2cos^{2}x-1+cosx=0$
<=> $2sinx(1+cosx)(1-cosx)+(cosx+1)(cosx-1)+cosx(cosx+1)=0$
<=> $(cosx+1)(2sinx-2sinx.cosx+cosx-1+cosx)=0$
<=> $(cosx+1)[2(sinx+cosx)-(sinx+cosx)^{2}]=0$
Sau đó giải từng pt,hợp nghiệm là xong. :)



#356811 Giải phương trình: $(1 + \frac{1}{\sin^6x}...

Đã gửi bởi sieumatral on 26-09-2012 - 19:45 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Cộng vế theo vế của hai pt ta được
$$sin^{12}x+cos^{12}x+sin^{12}y+cos^{12}y=\frac{1}{16}$$
Mặt khác $$sin^{12}x+cos^{12}x+sin^{12}y+cos^{12}y\ge \frac{1}{16}$$
Đẳng thức chỉ xảy ra khi $$sinx = cosx=siny=co sy=\frac{1}{\sqrt{2}}$$
Mình nghĩ câu 2 cũng thế, nghĩa là vế phải là giá trị min của vế trái ^^!

Cho mình hỏi chứng minh cái bất đẳng thức kia kiểu gì vậy?



#361775 $3(cotx - cosx) - 5(tanx - sinx) = 2$

Đã gửi bởi sieumatral on 14-10-2012 - 17:28 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình:
1.$3(cotx - cosx) - 5(tanx - sinx) = 2$
2.$tan^{2}x(1-sin^{^{3}}x) + cos^{3}x - 1 = 0$



#364629 $cos3x + \sqrt{2-cos^{2}3x} = 2 (1+ sin^{2...

Đã gửi bởi sieumatral on 25-10-2012 - 05:53 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$cos3x + \sqrt{2-cos^{2}3x} = 2 (1+ sin^{2}2x)$



#364658 $cos3x + \sqrt{2-cos^{2}3x} = 2 (1+ sin^{2...

Đã gửi bởi sieumatral on 25-10-2012 - 12:07 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Ai còn cách khác không? :mellow:



#364808 Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số (chữ số đầu tiên khác 0), biết rằng chữ...

Đã gửi bởi sieumatral on 25-10-2012 - 21:07 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số (chữ số đầu tiên khác 0), biết rằng chữ số 2 có mặt đứng 2 lần, chữ số 3 có mặt đúng 3 lần và các chữ số còn lại có mặt không quá 1 lần.



#365219 $\sqrt{3}tan^{2}x+2tanx=\sqrt{3}...

Đã gửi bởi sieumatral on 27-10-2012 - 14:15 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Ta biến đổi như sau:
$$\sqrt{3}tan^{2}x+2tanx=\sqrt{3}-4sinxtanx-4\sqrt{3}sinx$$
$$\iff (\sqrt{3}tan^{2}x+2tanx-\sqrt{3})+(4sinxtanx+4\sqrt{3}sinx)=0$$
$$\iff (\tan x+\sqrt{3})(\sqrt{3}\tan x-1)+4\sin x(\tan x+\sqrt{3})=0 $$
$$\iff (\tan x+\sqrt{3})(\sqrt{3}\tan x+4\sin x-1)=0$$
Trường hợp $\tan x+\sqrt{3}=0 \iff x=\frac{-\pi}{3}+k\pi$ ($k\in \mathbb{Z}$)
Trường hợp $\sqrt{3}\tan x+4\sin x-1=0$ thì đặt $t=\tan{\frac{x}{2}}$ ta có phương trình $t^4+(2\sqrt{3}-8)t^3+(2\sqrt{3}+8)t-1=0$ (đến đây thì ai có thể giúp mình giải tiếp không? :()

Cái vế sau biến đổi bình thường thôi:
ĐK : $cosx\neq0 <=> x \neq \frac{\pi }{2}+k\pi (k\in \mathbb{Z})$

<=>$\sqrt{3} sinx + 4sinx.cosx - cosx = 0$
Sau đó chia 2 vế cho 2 biến đổi 1 tí là ra phương trình cơ bản.



#365527 Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành, M, N lần lượt là trung điểm của S...

Đã gửi bởi sieumatral on 28-10-2012 - 14:46 trong Hình học không gian

Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành, M, N lần lượt là trung điểm của SC và OB, O là giao điểm của BD và AC.
Tìm giao điểmI của (AMN) và SC