Đến nội dung

PTKBLYT9C1213 nội dung

Có 381 mục bởi PTKBLYT9C1213 (Tìm giới hạn từ 06-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#410868 CMR : K luôn thuộc một đường cố định khi A thay đổi

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 06-04-2013 - 21:03 trong Hình học

Nhầm để làm lại cho: Dựng $CH\perp BC$ (H thuộc đường tròn nên BH là đường kính nên $\widehat{BAH}=90^{\circ}$ nên KM luôn đi qua trung điểm CH cố định nên thộc đường tròn đương kính BN với N là trung điểm CH 

0k. lần 2 mới đúng




#410874 CM đoạn vuông góc

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 06-04-2013 - 21:15 trong Hình học

Cho tam giác ABC nhọn, đường cao BH, CK. KH cắt BC tại M. Gọi O là trung điểm của BC. Đưòng tròn nội tiếp OBK và OCH cắt nhau tại điểm thứ hai là P. CMR MP vuông góc PO




#410893 $\sum x_{i} \geq \sum \frac{2}...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 06-04-2013 - 21:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x_1, x_2,...., x_n$ là $n$ số không âm thõa mãn: $x_1x_2...x_n=1$

CMR: $x_{1}+x_{2}+...+x_{n}\geq \frac{2}{1+x_{1}}+\frac{2}{1+x_{2}}+...+\frac{2}{1+x_{n}}$

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 




#410902 Chứng minh rằng : $BC^2=BH.BD+CH.CE$

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 06-04-2013 - 21:56 trong Hình học

2, Kẻ HK vuông góc vs BC. 

Vì HKCD nội tiếp nên BH.BD=BK.BC

    HKBE nội tiép nên CH.CE=CK.CB

Suy ra: BH.BD+CH.CE=BC(BK+CK)=BC(đpcm)




#410914 Cho 25 số tự nhiên đôi một khác nhau và khác 0 không vượt quá 48 CMR luôn tồn...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 06-04-2013 - 22:20 trong Số học

Gọi 25 số đã cho là a1, a2, ...,a25 với $1\leqslant a_{1}< a_{2}}< ...< a_{25}\leqslant 48$ trong nhóm A

Lập 24 số a25 - a1, a25-a2,... a25-a24 trong nhóm B.

Ta có 24 số này là các số tự nhiên đôi một khác nhau và đều ko vươt quá 48.

Như vậy tổng cộng ở hai nhóm A và B có 49 số tự nhiên không vượt quá 48.

Theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại ít nhất hai số bằng nhau mà chúng ko thể ở cùng một nhóm nên ta có một số ở nhóm A bằng một số ở nhóm B, đó là ai=a25-aj khi đó a25=ai+aj với $1\leq i\leqslant j\leqslant 24$




#410915 Cho 25 số tự nhiên đôi một khác nhau và khác 0 không vượt quá 48 CMR luôn tồn...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 06-04-2013 - 22:23 trong Số học

Gọi 25 số đã cho là a1, a2, ...,a25 với $1\leqslant a_{1}< ...< a_{25}\leqslant 48$1a1<a2<...<a2548 trong nhóm A

Lập 24 số a25 - a1, a25-a2,... a25-a24 trong nhóm B.

Ta có 24 số này là các số tự nhiên đôi một khác nhau và đều ko vươt quá 48.

Như vậy tổng cộng ở hai nhóm A và B có 49 số tự nhiên không vượt quá 48.

Theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại ít nhất hai số bằng nhau mà chúng ko thể ở cùng một nhóm nên ta có một số ở nhóm A bằng một số ở nhóm B, đó là ai=a25-aj khi đó a25=ai+aj 1ij24




#410917 Chứng minh MN // KH

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 06-04-2013 - 22:28 trong Hình học

Gọi P là giao điểm của EF và BC. Cần CM PH vuông góc vs AI là đc




#410920 Chứng minh KH vuông góc với AM

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 06-04-2013 - 22:32 trong Hình học

gọi P là giao điểm của (BFM) và (CEM) CM K,H,P thẳng hàng là đc




#410921 $Max$$\sum a^{2012}(2013-a^{2})$

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 06-04-2013 - 22:36 trong Bất đẳng thức và cực trị

Làm sao biết 2013-a2 là số dương




#410923 Cho (O;R) và dây AB cố định. (I) tiếp xúc trong vs (O) vá tiếp xúc vs AB. Tìm...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 06-04-2013 - 22:39 trong Hình học

Cho (O;R) và dây AB cố định. (I) tiếp xúc trong vs (O) và tiếp xúc vs AB. Tìm quỹ tích I




#410962 Chứng minh MN // KH

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 07-04-2013 - 09:25 trong Hình học

Gọi P là giao EF và BC, Q là giao AP và (O)

Vì AQFE nt nên AQH=90

Suy ra Q,H,K thẳng hàng

Xét tam giác APN có M là trực tâm nên MN vuông góc AP. Suy ra HK song song MN




#410964 CM đoạn vuông góc

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 07-04-2013 - 09:33 trong Hình học

nhầm. Đúng là đường tròn ngoại tiếp




#411439 Tìm GTNN của $P=a+b+c$. Biết $3 \leq a,b,c\leq 5...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 09-04-2013 - 10:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

Vì$3\leq a,b,c\leq 5$ nên (a-3)(b-3)(c-3)+(5-a)(5-b)(5-c)$\geq$0

Phân tích biểu thức trên ta có: 2(ab+bc+ca)-16(a+b+c)+98$\geq$0

Mặt khác: (a+b+c)2=a2+b2+c2+2(ab+bc+ca)$\geq$50+16(a+b+c)-98

Đặt a+b+c=x ta có: x2-16x+48$\geq$0

Suy ra x$\geq$12 hoặc x$\leq$4

Vậy min P =12 khi a=3,b=4,c=5 và các hoán vị




#411440 $\sqrt{4x^{2}+5x+1}=2\sqrt{x^{2...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 09-04-2013 - 11:03 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Bài này hình như sai đề rồi bạn ạ. Đúng ra phải là:

$\sqrt{4x^{2}+5x+1}+3=2\sqrt{x^{2}-x+1}+9x$




#411443 Tính giá trị biểu thức dựa vào $\frac{1}{x} +...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 09-04-2013 - 11:26 trong Đại số

vì$\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0 \Rightarrow xy+yz+zx=0 \Rightarrow xy=-z(x+y);yz=-x(y+z);xz=-y(x+z)$

Khi đó -M=$\frac{x+y}{z}+\frac{y+z}{x}+\frac{x+z}{y}=\frac{x^{2}y+xy^{2}+y^{2}z+yz^{2}+x^{2}z+xz^{2}+3xyz-3xyz}{xyz}=\frac{(xy+yz+zx)(x+y+z)-3xyz}{xyz}=-3 \Rightarrow M=3$




#411444 a+b+c=3

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 09-04-2013 - 11:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a+b+c =3. Chứng minh: a4+b4+c4$\geq$a3+b3+c3




#411518 a+b+c=3

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 09-04-2013 - 19:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

Dùng AM-GM

$\sum a^4+\sum a^2\geq \sum 2a^3$

Như vậy ta cần chứng minh $\sum a^3\geq \sum a^2$

$\sum a^3+\sum a\geq \sum 2a^2$

Như vậy ta cần chứng minh

$\sum a^2\geq \sum a$

$\sum (a^2+1)\geq \sum 2a=6$

$\Rightarrow$đpcm

Bạn dùng BDDT AM-GM nhưng các số a,b,c đề bài ko cho là dương đâu




#411520 a+b+c=3

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 09-04-2013 - 19:41 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ở đây có thể có cách khác đó la:

Các bạn đăt a=1+x, b=1+y thì suy ra c=1-x-y. Sau đó thay vào biểu thức ta được điều phải chứng minh




#411523 a+b+c=3

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 09-04-2013 - 19:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có thể phát triển bài toán từ giả thiết a+b+c=3 thành a+b+c$\geq$3 thì kết quả vẫn đúng

Các bạn thử xem có thể có kết quả này với số mũ tổng quát hay ko nhé




#411525 Topic các bài về số nguyên tố

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 09-04-2013 - 19:49 trong Số học

Cho a,b,c,d là các số tự nhiên thõa mãn ab=cd.

CMR a+b+c+d là hợp số




#411529 Topic các bài về số nguyên tố

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 09-04-2013 - 19:54 trong Số học

1, Cho a,b,c là ba số nguyên dương đôi một khác nhau thóa mãn a3+b3+c3chia hết cho P=a+b+c. CMR P là hợp số

2, Cho hai số tự nhiên m,n thõa mãn m+n+1 là một ước số nguyên tố của 2(m2+n2)-1. Chứng minh m=n 




#411531 a+b+c=3

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 09-04-2013 - 19:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

Anh thử phát biểu BĐT Holder cho em bằng một cách dễ hiểu, đọc trong sách khó hiểu quá.Chứng minh luôn anh nhé




#411540 Chùm bài toán về hai tiếp tuyến và một cát tuyến

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 09-04-2013 - 20:11 trong Hình học

Cho (O;R), A là một điểm ngoài đương tròn. Từ A vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC (B,C là tiếp điểm) và cát tuyến ADE (D nằm giữa A và E). Kẻ OI vuông góc DE

1, CM A,B,I,O,C cùng thuộc một đường tròn

2, AB2=AD.AE

3, IA là phân giác góc BIC

4, BD.BE=BE.CD

5, Gọi H là giao điểm của AO và BC. CM DHOE nội tiếp

    Mở rộng: Khi cát tuyến ADE thay đổi, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DHE thuọc một đường cố đinh

6, HB là phân giác góc DHE

7, Khi ADE thay đổi, đường tròn ngoại tiếp AEF đi qua điểm cố định

8, HB2.AE=HE2AD

9, Khi A thay đổi trên cát tuyến ADE cố đinh:

    9a, BC đi qua điểm cố định

    Mở rộng:Tâm đtròn ngt tam giác AHI thuộc đường cố đinh

    9b, BI cắt (O) tại M. Chứng minh MC//DE

Các bạn còn có câu nào nữa thì tiêp tục tham gia nhé! 




#411544 Topic tổng hợp các đề thi HSG tỉnh Nghệ An từ năm 2005-2006

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 09-04-2013 - 20:20 trong Tài liệu - Đề thi

Giải hệ pt:

Lấy pt (1)-pt(2) ta có:$\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}=x+y\Leftrightarrow 2(x^{2}+y^{2})=x^{2}+2xy+y^{2}\Leftrightarrow (x-y)^{2}=0\Leftrightarrow x=y$

Thay x=y vào hệ ta tìm được nghệm là x=y=4




#411548 Topic tổng hợp các đề thi HSG tỉnh Nghệ An từ năm 2005-2006

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 09-04-2013 - 20:26 trong Tài liệu - Đề thi

Câu hệ pt còn có cách giải khác:

Đăt S=$\sqrt{x}+\sqrt{y}\Rightarrow S=4 ;P=\sqrt{xy} \Rightarrow x+y=16-2P$

Thay vào pt (1) $\sqrt{(x+y)^{2}-2xy}+\sqrt{2}\sqrt{xy}=8\sqrt{2}\Leftrightarrow \sqrt{(16-P)^{2}-2P^{2}}+\sqrt{2}.P=8\sqrt{2}\Leftrightarrow ...\Leftrightarrow P=4$