Jump to content

cyndaquil's Content

There have been 61 items by cyndaquil (Search limited from 05-06-2020)



Sort by                Order  

#677905 Topic BẤT ĐẲNG THỨC ôn thi vào lớp 10 THPT 2017 - 2018

Posted by cyndaquil on 18-04-2017 - 20:13 in Bất đẳng thức và cực trị

Ủng hộ

 

Bài 14:(thi thử lần 4 KHTN 2014-2015)

Cho a;b;c là các số thực dương thỏa $abc=a+b+c+2$, chứng minh rằng

$\sum\sqrt{\frac{1}{a+1}}\leq \sqrt{3}$

 Ta có $a+b+c+2=abc \Leftrightarrow \frac 1{a+1}+\frac 1{b+1}+\frac 1{c+1}=1$

Nên $VT \le \sqrt{3\sum \frac 1{a+1}}=\sqrt 3$




#653100 VMF's Marathon Bất Đẳng Thức Olympic

Posted by cyndaquil on 06-09-2016 - 23:39 in Bất đẳng thức và cực trị

lời giải cho bài toán 41: ta có

*** Cannot compile formula:
(x^2+2)(y^2+2)(z^2+5)-(\left(\frac{x+y}{2}\right)^2+2)^2(z^2+5)=\frac{1}{4}\left(4-2xy-\frac{x^2+y^2}{2}\right)(x-y)^2(z^2+5)


*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty

ta chứng minh rằng 

*** Cannot compile formula:
4-2xy-\frac{x^2+y^2}{2} \ge 0 \Leftrightarrow z^2+\frac{x^2+y^2}{2}+2yz+2zx-5 \ge 0 

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty

ta có 

*** Cannot compile formula:
z^2+\frac{x^2+y^2}{2}+2yz+2zx-5 \ge 

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty
 $z^2+\frac{(3-z)^2}{4}+2z(3-z)-5 \ge 0$(đúng với 
*** Cannot compile formula:
$0 \le z \le 3$

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty
)

*** Cannot compile formula:
\Rightarrow (x^2+2)(y^2+2)(z^2+5) \ge (t^2+2)^2((3-2t)^2+5) \ge \frac{729}{16}

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty

Dấu "=" xảy ra khi  

*** Cannot compile formula:
x=y=\frac{1}{2}

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty
và  
*** Cannot compile formula:
z=2

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty

rất tiếc bạn đã sai :))




#653099 VMF's Marathon Bất Đẳng Thức Olympic

Posted by cyndaquil on 06-09-2016 - 23:32 in Bất đẳng thức và cực trị

Cách làm này bạn tham khảo ở đâu nhỉ? Đây chính là cách làm của mình cho bài này?

mình nhớ là lời giải bài này đã đọc ở đâu đó rất lâu r 




#649031 VMF's Marathon Bất Đẳng Thức Olympic

Posted by cyndaquil on 11-08-2016 - 17:28 in Bất đẳng thức và cực trị

Bài 39 đã qua khá lâu nhưng chưa có lời giải. Mình xin được ra bài 40. Có một góp ý nhỏ, nếu quá thời gian quy định thì các bạn post bài nên post lời giải của mình nếu có để mọi người tham khảo.

Bài 40. Cho $a,b,c$ là độ dài ba cạnh của một tam giác thỏa mãn $a^2+b^2+c^2=3$. Chứng minh rằng:

            $\frac{a+b}{\sqrt{a+b-c}}+\frac{b+c}{\sqrt{b+c-a}}+\frac{c+a}{\sqrt{c+a-b}} \ge 6$

Viết bdt đã cho dưới dạng thuần nhất

$\sum_{cyc} \frac{a+b}{\sqrt{a+b-c}} \ge 6\sqrt[4]{\frac{a^2+b^2+c^2}{3}}$
Do nó thuần nhất nên bỏ qua đk $a^2+b^2+c^2=3$ và chuẩn hóa $a+b+c=3$
$bdt\Leftrightarrow \sum_{cyc}\frac{3-a}{\sqrt{3-2a}} \ge 6\sqrt[4]{\frac{a^2+b^2+c^2}3}$
Với mọi $x \in \left(0; \frac 32\right)$ thì ta có $\frac{3-x}{\sqrt{3-2x}} \ge \frac{x^2+3}{2}$
Áp dụng bồ đề trên, ta thu được 
$VT \ge \frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)+3+3+3}{2} \overset{AM-GM}\ge 2\sqrt[4]{3.3.3(a^2+b^2+c^2)}=VP$
$\color{red}{\text{Bài 41}} $(Tran Hoang Nam): Cho $\begin{cases}x,y,z \ge0 \\ x+y+z=3 \end{cases}$. Chứng minh $(x^2+2)(y^2+2)(z^2+5) \ge \frac{729}{16}$



#642632 Tổng hợp các bài BĐT trong các đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán năm 2017

Posted by cyndaquil on 28-06-2016 - 16:15 in Bất đẳng thức và cực trị

 Xin đc chém câu dễ nhất :D
193 
Ta có bdt phụ $\frac{x}{y+1}+\frac{y}{x+1} \ge \frac{2\sqrt{xy}}{\sqrt{xy}+1} (\star)$
$(\star)\Leftrightarrow \frac{x^2+y^2+x+y}{xy+1+x+y} \ge \frac{2\sqrt{xy}}{\sqrt{xy}+1}$
$\Leftrightarrow \color{red}{(x^2+y^2)\sqrt{xy}}+\color{blue}{(x^2+y^2)}+(x+y) \ge \color{red}{2xy\sqrt{xy}}+\color{blue}{\sqrt{xy}(x+y)}+2\sqrt{xy}$ (đúng theo cosi)
$\Rightarrow P \ge \frac{2\sqrt{xy}}{\sqrt{xy}+1}+\frac{1}{xy+1}$
Đặt $\sqrt{xy}=a\;(a \ge 1)$
Khi đó $P \ge \frac 32\Leftrightarrow \frac{2a}{a+1}+\frac{1}{a^2+1} \ge \frac 32\Leftrightarrow (a-1)^3 \ge 0$ (luôn đúng)
$\Rightarrow P_{\min}=\frac 32\Leftrightarrow x=y=z=1$



#649174 Topic: [LTDH] Mỗi ngày hai bất đẳng thức.

Posted by cyndaquil on 12-08-2016 - 13:47 in Bất đẳng thức và cực trị

Tiếp theo: 

Bài 11: Chứng minh rằng với các số dương $a,b,c$ và $abc=8$ ta có bất đẳng thức sau:

$\frac{a^2}{\sqrt{(1+a^3)(1+b^3)}}+\frac{b^2}{\sqrt{(1+b^3)(1+c^3)}}+\frac{c^2}{\sqrt{(1+c^3)(1+a^3)}}\ge \frac{4}{3}$.

Bài 12: Cho $x,y,z\in [-1;1]$ và $x+y+z=0$. Chứng minh bất đẳng thức:

$\sqrt{1+x+y^2}+\sqrt{1+y+z^2}+\sqrt{1+z+x^2}\ge 3$

Ta có $\sqrt{a^3+1}=\sqrt{(a+1)(a^2-a+1)} \le \frac{a^2+2}{2}$
cmtt cho $b,c$
Suy ra $VT \ge \sum\frac{4a^2}{(a^2+2)(b^2+2)}$
Nên ta chỉ cần cm $\sum\frac{a^2}{(a^2+2)(b^2+2)} \ge \frac 13(\star)$ là đủ
$(\star) \Leftrightarrow \frac{\sum a^2b^2+2(a^2+b^2+c^2)}{(a^2+2)(b^2+2)(c^2+2)} \ge \frac 13$
$\Leftrightarrow 3\sum a^2b^2+6(a^2+b^2+c^2) \ge a^2b^2c^2+2 \sum a^2b^2+4(a^2+b^2+c^2)+8$
$\Leftrightarrow (a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)+2(a^2+b^2+c^2) \ge 72$
Dễ dàng cm bdt này với đk $abc=8$



#614732 Tiếp sức bất đẳng thức

Posted by cyndaquil on 13-02-2016 - 18:18 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c>0$, C/m

Bài 74:$6\sum \frac{1}{a+5b} \le \sum \frac{1}{\sqrt{bc}}$




#615455 Tiếp sức bất đẳng thức

Posted by cyndaquil on 16-02-2016 - 21:32 in Bất đẳng thức và cực trị

Bài 81

Cho $a,b,c,d \ge 0 ; a+b+c+d=2$. C/m :

$\sum \frac 1{1+3a^2} \ge \frac{16}7$




#616557 Tiếp sức bất đẳng thức

Posted by cyndaquil on 23-02-2016 - 18:09 in Bất đẳng thức và cực trị

Bài 86

Cho $a,b,c>0$ thõa mãn $a+b+c=2$. C/m : $\sum \frac{bc}{20+3a^2} \le \frac{1}{16} $




#646837 $(a-b)^2(b-c)^2(c-a)^2$

Posted by cyndaquil on 27-07-2016 - 23:01 in Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Bất đẳng thức

2. Bất đẳng thức hoán vị

Sang phần này, ta sẽ tiếp tục khai thác đại lượng $P$ trong việc xử lý các bất đẳng thức hoán vị. Đây là một hướng phát triển khác của $pqr$ được gọi là “$pqr$ hoán vị” và được thực hiện như sau. Biến đổi khéo léo các biểu thức hoán vị để làm xuất hiện $Q=(a-b)(b-c)(c-a)$ cũng là một đại lương hoán vị. Tuy nhiên, ta hoàn toàn có thể biễu diễn $Q$ dưới dạng $pqr$ thông qua đánh giá $Q \leqslant |Q| = \sqrt{P}$ đến đây, sử dụng \eqref{lab0} và ta giải tiếp bằng $pqr.$ Lưu ý rằng, ngoài các quan hệ sẵn có, bản thân bất đẳng thức $P \geqslant 0$ cũng đã cho ta một đánh giá tương quan giữa $p,\,q$ và $r.$

 

Cho em hỏi bài này dùng "pqr hoán vị" thì làm tnao ạ

Cho các số thực dương $a,b,c$ có tổng bằng 3

Chứng minh $\frac ab+\frac bc+\frac ca+9abc \ge 9$




#675253 Cho 0 < a ≤ b ≤ c. Chứng minh a/b+b/c+c/a≥b/a+c/b+a/c

Posted by cyndaquil on 24-03-2017 - 21:36 in Bất đẳng thức và cực trị

Mình nghĩ như thế này, liệu có ổn không?

$\frac{a}{b} + \frac{b}{c} + \frac{c}{a};  \frac{b}{a} + \frac{c}{b} + \frac{a}{c}$

Vì c>b>a>0 qui đồng mỗi vế ta được

$\frac{b}{a} + \frac{c}{b} + \frac{a}{c}=\frac{b^{2}c+ac^{2}+a^{2}b}{abc}$

$\frac{a}{b} + \frac{b}{c} + \frac{c}{a}= \frac{a^{2}c+ab^{2}+bc^{2}}{abc}$

Vì c>b>a>0 nên ta cũng suy ra $a^{2}c\leq ac^{2};a^{2}b\leq ab^{2};b^{2}c\leq bc^{2}$

=> đccm

Cách của bạn ko đúng vì cộng cả 3 vế theo vế ko suy ra được dpcm 

 

Nhân 2 vế cho $abc$, bdt đã cho tương đương

$a^2c+b^2a+c^2b \ge b^2c+c^2a+a^2b$

$\Leftrightarrow (c-b)(b-a)(c-a) \ge 0$ (luôn đúng),suy ra dpcm




#633361 Bài tập Chứng minh bất đẳng thức

Posted by cyndaquil on 15-05-2016 - 21:51 in Bất đẳng thức và cực trị

9B

http://toan.hoctainh...g-trinh-toan-10




#641979 Chứng minh $P\geq x+2y+3z-3$

Posted by cyndaquil on 24-06-2016 - 09:55 in Bất đẳng thức và cực trị

$P=x+\Bigg[y^2+1 \Bigg]+ \Bigg[ z^3+1+1 \Bigg]-3 \ge x+2y+3z-3$




#666770 Hỏi về cách vẽ hình trong $\LaTeX$

Posted by cyndaquil on 03-01-2017 - 12:38 in Soạn thảo tài liệu khoa học với $\LaTeX$

Em mới bước đầu sử dụng $\LaTeX$ , ai cho em hỏi cách vẽ các loại hình học , đồ thị hàm số, bảng biến thiên, biểu đồ,... ntn và dùng gói lệnh nào ạ. Em cảm ơn trước.




#631144 $x^2+y^2+z^2+\sqrt{xyz}( \sqrt x + \sqrt y +...

Posted by cyndaquil on 04-05-2016 - 08:48 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y,z$ là các số thực ko âm. Chứng minh :

$$x^2+y^2+z^2+\sqrt{xyz}( \sqrt x + \sqrt y +\sqrt z) \ge 2(xy+yz+zx)$$




#674831 Đề thi thử vào lớp 10 khoa học tự nhiên đợt 2 vòng 2 2016-2017

Posted by cyndaquil on 19-03-2017 - 23:12 in Tài liệu - Đề thi

Bài số học.

Nếu $n=1$ thì $S=6$ chia hết cho $2^{1}$.

Nếu $n=2$ thì $S=28$ chia hết cho$2^{2}$.

Ta thấy $n=1$ và $n=2$ thì vẫn thỏa mãn.

Giả sử bài toán đúng đến $n=k$ hay $[(3-\sqrt{5})^{k}+(3+\sqrt{5})^{k}] \vdots( 2^{k})$ và $[(3-\sqrt{5})^{k-1}+(3+\sqrt{5})^{k-1}]\vdots (2^{k-1})$....

Khi đó ta chỉ cần CM bài toán đúng với $n=k+1$ hay CM  $[(3-\sqrt{5})^{k+1}+(3+\sqrt{5})^{k+1} ]\vdots( 2^{k+1})$.

Thật vậy ta có $[(3-\sqrt{5})^{k}+(3+\sqrt{5})^{k}](3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5})=(3-\sqrt{5})^{k+1}+(3+\sqrt{5})^{k+1}+4[(3-\sqrt{5})^{k-1}+(3+\sqrt{5})^{k-1}]$

 Mặt khác  $[(3-\sqrt{5})^{k}+(3+\sqrt{5})^{k}](3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}) \vdots (6.2^{k})$ hay $[(3-\sqrt{5})^{k}+(3+\sqrt{5})^{k}](3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}) \vdots 2^{k+1}$

Suy ra $(3-\sqrt{5})^{k+1}+(3+\sqrt{5})^{k+1}+4[(3-\sqrt{5})^{k-1}+(3+\sqrt{5})^{k-1}] \vdots (2^{k+1})$

             $\Rightarrow (3-\sqrt{5})^{k+1}+(3+\sqrt{5})^{k+1} \vdots (2^{k+1})$ vì $4[(3-\sqrt{5})^{k-1}+(3+\sqrt{5})^{k-1}] \vdots (2^{k-1}.4)$ hay 

$4[(3-\sqrt{5})^{k-1}+(3+\sqrt{5})^{k-1}] \vdots (2^{k+1})$.

Theo nguyên lí quy nạp thì ta có ĐPCM. 

Nếu như giả sử bài toán đúng với $n=k$ thì vì sao nó đúng với $n=k-1$ vậy bạn?




#636277 Tìm GTNN : $ \frac{1}{(a-b)^{2}} + \frac{1}{(b-c)^{2}} +\...

Posted by cyndaquil on 28-05-2016 - 16:22 in Bất đẳng thức và cực trị

Bạn xem lời giải ở link sau  :D

http://toan.hoctainh...-Hoi/135647/min




#646834 giải PT: $8x^3-6x+1=0$

Posted by cyndaquil on 27-07-2016 - 22:54 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

do bạn lớn tuổi hơn mình nên mình gọi là anh nhé:

Khi chuyển qua số phức, ta cần phải lấy căn bậc ba của một số phức, điều đó dẫn tới viêc ta phải sử dụng $cos(a/3)$ để giải.

Em chỉ góp ý thế thôi, anh có thể tham khảo thêm tại http://math.stackexc...plex-numbers-1i

mình sn 2k nhé :)) cơ mà nghiệm bài này nếu biễu diễn ở dạng phức thì phức tạp đấy :D nên dùng lượng giác cho nhanh




#646452 giải PT: $8x^3-6x+1=0$

Posted by cyndaquil on 25-07-2016 - 19:46 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$8x^3-6x+1=0$ bằng ĐẠI SỐ

(Tức là không sử hàm lượng giác như cos, arccos,...).

 3 nghiệm $x_1= \cos \frac{2\pi}9,x_2=\cos \frac{8\pi}9,x_3=\cos  \frac{14\pi}9$ đều dính dáng tới lượng giác nên ko dùng chắc ko dc :D

nếu bạn học số phức rồi thì làm theo cardano :))

Đặt $x=a+b$ sao cho $ab=\frac 14,a \ge b$
$pt\Leftrightarrow 8(a+b)^3-6(a+b)+1=0$
$\Leftrightarrow 8(a^3+b^3)+6(a+b)(4ab-1)+1=0$
$\Leftrightarrow a^3+b^3 = \frac {-1}8$
Lại có $a^3b^3=\frac 1{64}$
Nên theo vi-et thì $a^3,b^3$ là 2 nghiệm của pt $X^2+\frac{X}8+\frac 1{64}=0$
Do chưa học số phức nên mình chỉ biết tới đây



#644826 Tìm GTLN của $P=\frac{1}{\sqrt{1+a^2}...

Posted by cyndaquil on 13-07-2016 - 19:20 in Bất đẳng thức và cực trị

Bổ sung điều kiện ( vì nhiều lúc chúng ta không để ý) :
Giả sử $c=max\{a,b,c\}$. Suy ra $c\in [1;4]$

a,b,c ko có vai trò như nhau nên mình nghĩ ko giả sử đc c= \max \{a,b,c\}



#684102 một số thắc mắc về vi phân

Posted by cyndaquil on 11-06-2017 - 17:40 in Tích phân - Nguyên hàm

Hàm $y=f(x)=x$ mà không biết vẽ à ?

à em tưởng ý anh là khác 




#683994 một số thắc mắc về vi phân

Posted by cyndaquil on 11-06-2017 - 00:44 in Tích phân - Nguyên hàm

Em vẽ đồ thị hàm $dx = d( y = f(x) = x)$ ra , rồi so sánh với đồ thị trên là hiểu 

hàm đó vẽ ntn vậy anh :(




#683992 một số thắc mắc về vi phân

Posted by cyndaquil on 10-06-2017 - 23:04 in Tích phân - Nguyên hàm

Hỏi rất hay , để mình giải thích cụ thể cho bạn . Trước tiên với đạo hàm của một hàm số người ta có ba kí hiệu 

 

Ký hiệu của Lagrange : $f'$

 

Kí hiệu của Leibniz : $\frac{dy}{dx} = \frac{d}{dx}f(x)$ 

 

Kí hiệu của Newton : $\dot{y}$

 

Ví dụ một hàm số xác định trên $(a,b)$ là $y=f(x)$ thì người ta gọi $\Delta x$ là số gia của $x$ ( một cái hiệu nào đó ) khi đó người ta gọi giá trị $f'(x)\Delta x$ là vi phân của hàm số ứng với số gia $\Delta x$ và kí hiệu $dy = d f(x) = f'(x) \Delta x$ , áp dụng định nghĩa này cho hàm số $y = f(x) = x$ ta có $dx = \Delta x$ . Việc người ta dùng $dx$ thay vì $\Delta x$ chỉ là quy ước cho hai vế tương đồng ( hai vế lấy $d$ mà ) 

 

Vi phân của hàm số có thể dùng để tính xấp xỉ và đại lượng $f'(x)\Delta x$ là độ tăng tính từ tiếp tuyến , bạn nhìn dung qua hình này : 

 

attachicon.gifderi.png

Cảm ơn anh nhé, đọc bài này em hiểu thì có hiểu nhưng vẫn còn thấy bứt rứt khó chịu. Nếu như người ta tính $\mathrm df(x)$ dựa vào $\Delta x$ thì với riêng hàm $y=x$ thì dựa vào đâu ạ, ví dụ như hàm $y=kx$ thì nó không có tiếp tuyến thì nó không có "độ tăng". Anh có thể minh họa hình học giúp e cái đẳng thức $\mathrm dx=\Delta x$ đc không ạ.




#683942 một số thắc mắc về vi phân

Posted by cyndaquil on 10-06-2017 - 18:27 in Tích phân - Nguyên hàm

E đang học về phần nguyên hàm nhưng có một số rắc rối sau:

1) Mặc dù  $\Delta x=\mathrm dx$ nhưng vì sao trong biểu thức nguyên hàm người ta không dùng $\Delta x$, vả lại nhắc tới vi phân người ta thường viết $\mathrm df(x)=f'(x) \mathrm dx$ thay vì định nghĩa của nó là $\mathrm df(x)=f'(x).\Delta x$. Vậy thì $\mathrm dx$ ở đây có ý nghĩa ntn?

2) Vi phân của một hàm số cho ta biết những gì, bắt nguồn từ đâu? Thực sự thì e không hình dung được nó là gì thông qua định nghĩa.

 

Có anh chị/ bạn nào hiểu biết xin giúp đỡ ạ. Mấy vấn đề này trong sgk rất ít đề cập.

 

 

 




#664814 Chứng minh các Bất đẳng thức sau

Posted by cyndaquil on 16-12-2016 - 19:13 in Bất đẳng thức và cực trị

 

$ a+\frac{108}{(a-b)^{3}(b-c)^{2}c} \geq 7 $

Dùng bdt cosi cho 7 số dương:

$\mathit{VT=\frac{a-b}3+\frac{a-b}3+\frac{a-b}3+\frac{b-c}2+\frac{b-c}{2}+c+\frac{108}{(a-b)^3(b-c)^2c}}$
$\ge 7\sqrt[7]{\frac{(a-b)^3(b-c)^2c.108}{3^3.2^2(a-b)^3(b-c)^2c}}=7$