Jump to content

quoctruong1202's Content

There have been 130 items by quoctruong1202 (Search limited from 09-06-2020)



Sort by                Order  

#369777 $ \sqrt {x^2 + 2x + 22} - \sqrt y = y^2 + 2y + 1...

Posted by quoctruong1202 on 15-11-2012 - 23:22 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Từ f(x)=f(y) là giả thiết đấy bạn! Sau đó nó mới tương đương x=y



#369782 $ \sqrt {x^2 + 2x + 22} - \sqrt y = y^2 + 2y + 1...

Posted by quoctruong1202 on 15-11-2012 - 23:31 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bạn hãy đọc tính chất sau:
Nếu hàm số f(t) đồng biến hoặc nghịch biến trên miền D nào đó thì với 2 số x,y thuộc D và f(x)=f(y) thì suy ra x=y
Bạn hãy đọc và chịu khó suy nghĩ 1 chút nhé,hi!



#369769 $ \sqrt {x^2 + 2x + 22} - \sqrt y = y^2 + 2y + 1...

Posted by quoctruong1202 on 15-11-2012 - 22:58 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ĐK:$\left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ y\geq 0 \end{matrix}\right.$
Cộng từng vế của hai phương trình suy ra $\sqrt{x^2+2x+22}+(x+1)^2+\sqrt{x}=\sqrt{y^2+2y+22}+(y+1)^2+\sqrt{y}$
Xét hàm số f(t)=$\sqrt{t^2+2t+22}+(t+1)^2+\sqrt{t}$.Hàm số này rõ ràng đồng biến với mọi $t\geq 0$
Suy ra f(x)=f(y)$\Leftrightarrow x=y$
Khi đó ta có:$\sqrt{x^2+2x+22}-\sqrt{x}=(x+1)^2 \Leftrightarrow \left (\sqrt{x^2+2x+22} -5 \right )-\left (\sqrt{x} -1 \right )=x^2+2x-3\Leftrightarrow \frac{\left ( x^2+2x-3 \right )}{\sqrt{x^2+2x+22} +5 }-\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}= x^2+2x-3\Leftrightarrow (x-1)\left ( \frac{x+3}{\sqrt{x^2+2x+22} +5}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}-(x+3) \right )=0\Leftrightarrow x=1$
Phương trình còn lại vô nghiệm
Vậy hệ phương trình cónghiệm duy nhất là(x,y)=(1,1)



#369767 $ \sqrt {x^2 + 2x + 22} - \sqrt y = y^2 + 2y + 1...

Posted by quoctruong1202 on 15-11-2012 - 22:41 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Dùng phương pháp hàm số đi bạn!



#364516 $ x^3+y^3-3\left ( x^2+2y^2-2x-5y \right ) =18 ; \sqrt...

Posted by quoctruong1202 on 24-10-2012 - 19:21 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Dùng phương pháp hàm số đi bạn



#364518 $ x^3+y^3-3\left ( x^2+2y^2-2x-5y \right ) =18 ; \sqrt...

Posted by quoctruong1202 on 24-10-2012 - 19:23 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

(1)$\Leftrightarrow (x-1)^{3}+3(x-1)=(2-y)^{3}+3(2-y)$
Xét hàm số f(t)=$t^{3}+3t$ là Ok



#379790 $$C_{100}^{0}-C_{100}^{2}+C...

Posted by quoctruong1202 on 23-12-2012 - 12:01 in Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Xét khai triển:
$(1+i)^{100}=\sum_{k=0}^{100}\binom{100}{k}i^{k}$
$=\sum_{k=0}^{50}\binom{100}{2k}i^{2k}+\sum_{k=0}^{49}\binom{100}{2k+1}i^{2k+1}=\sum_{k=0}^{50}\binom{100}{2k}(-1)^{k}+\sum_{k=0}^{49}\binom{100}{2k+1}(-1)^{k}.i$
Suy ra:
$$\sum_{k=0}^{50}(-1)^{k}\binom{100}{2k}=\Re (1+i)^{100}=\Re (2i)^{100}=-2^{50}$$
**********
Từ lời giải,ta cũng suy ra được $\sum_{k=0}^{49}(-1)^{k}\binom{100}{2k+1}=0$.

Bạn có thể làm theo cách của lớp 11 không, không dùng số phức!



#379344 $$C_{100}^{0}-C_{100}^{2}+C...

Posted by quoctruong1202 on 21-12-2012 - 20:08 in Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Tính: $$C_{100}^{0}-C_{100}^{2}+C_{100}^{4}+...-C_{100}^{98}+C_{100}^{100}$$



#379359 $$C_{100}^{0}-C_{100}^{2}+C...

Posted by quoctruong1202 on 21-12-2012 - 20:36 in Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

$(1-1)^{100}=\sum_{k=0}^{100}C_{100}^{k} .(-1)^k=C_{100}^{0}-C_{100}^{2}+C_{100}^{4}+...-C_{100}^{98}+C_{100}^{100}$
$=>C_{100}^{0}-C_{100}^{2}+C_{100}^{4}+...-C_{100}^{98}+C_{100}^{100}=0$

Bạn xem lại đi,sai rồi!



#366474 $\frac{1}{2^{x}+1}+\frac{1...

Posted by quoctruong1202 on 01-11-2012 - 22:48 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

-Với $x> 0\Rightarrow 2^x<4^x\Rightarrow \frac{1}{2^x+1}>\frac{1}{4^x+1}\Rightarrow VT>VP$
-Với $x=0$: $VT=3>VP$
-Với $x<0\Rightarrow 10^x>4^x\Rightarrow \frac{1}{10^x+1}>\frac{1}{4^x+1}\Rightarrow VT>VP$
Hay nói tóm lại: $VT>VP\forall x\in R$.
Phương trình vô nghiệm :')

Đánh giá với x<0 sai rồi bạn ạ!



#368481 $\frac{1}{log_{\frac{1}{3...

Posted by quoctruong1202 on 10-11-2012 - 19:28 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Có lẽ đề bài là $$\frac{1}{\log _{\frac{1}{3}}\sqrt{2x^{2}-3x+1}}>\frac{1}{\log _\frac{1}{3}(x+1)}$$Đây là bất phương trình cơ bản.
Chú ý rằng nếu $0<a<1$ thì $\log _ab>\log _ac\Leftrightarrow b<c$
Từ đó ra có bất phương trình tương đương: $$\sqrt{2x^{2}-3x+1}>x+1$$Chú ý điều kiện: $\left\{ \begin{array}{1}0<2x^2-3x+1\neq 1\\0<x+1\neq 1\end{array} \right.$

Bất phương trình này sai ở chỗ Từ đó ra có bất phương trình tương đương: $$\sqrt{2x^{2}-3x+1}>x+1$$
Bạn không thể vứt được mẫu số một cách dễ dàng như vậy được!
Cô giáo của bạn nói đúng đấy!



#375507 $\frac{a}{b}+\frac{c}{d...

Posted by quoctruong1202 on 06-12-2012 - 10:23 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c,d nguyên thay đổi thỏa mãn $1\leq a< b< c< d\leq 50$
CMR:$\frac{a}{b}+\frac{c}{d}\geq \frac{53}{175}$



#370271 $\frac{ab}{1+c^2}+\frac{bc}...

Posted by quoctruong1202 on 18-11-2012 - 08:06 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c dương thoả mãn a+b+c=3.
CM: $\frac{ab}{1+c^2}+\frac{bc}{1+a^2}+\frac{ac}{1+b^2}\geq \frac{3}{2}$



#449047 $\frac{cos^{3}x-cos^{2}x}{sinx+c...

Posted by quoctruong1202 on 09-09-2013 - 17:06 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$\frac{cos^{3}x-cos^{2}x}{sinx+cosx}=2(1+tanx)$




#364891 $\int_{0}^{\frac{\pi }{2...

Posted by quoctruong1202 on 26-10-2012 - 09:51 in Tích phân - Nguyên hàm

Hướng dẫn:
Tách ra hai tích phân $\int_{0}^{\frac{\prod }{2}}\frac{x^{2}}{2cos^{2}\frac{x}{2}}dx+\int_{0}^{\frac{\prod }{2}}2xtan\frac{x}{2}dx=\int_{0}^{\frac{\prod }{2}}x^{2}d(tan\frac{x}{2})+\int_{0}^{\frac{\prod }{2}}2xtan\frac{x}{2}dx$
Sau đó dùng tích phân từng phần !



#362017 $\left ( 26-x \right )\sqrt{5x-1}-\left (...

Posted by quoctruong1202 on 15-10-2012 - 14:01 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Ta có $$\left ( 26-x \right )\sqrt{5x-1}-\left ( 13x+14 \right )\sqrt{5-2x}+12\sqrt{(5x-1)(5-2x)}=18x+32
\Leftrightarrow \left( \sqrt {5\,x-1}-\sqrt {5-2\,x}-2 \right) ^{3}=0$$
Đến đây đơn giản rồi...

Ta có $$\left ( 26-x \right )\sqrt{5x-1}-\left ( 13x+14 \right )\sqrt{5-2x}+12\sqrt{(5x-1)(5-2x)}=18x+32
\Leftrightarrow \left( \sqrt {5\,x-1}-\sqrt {5-2\,x}-2 \right) ^{3}=0$$
Đến đây đơn giản rồi...

Bạn nhầm rồi! x =2 không phải là nghiệm của phương trình ban đầu



#373961 $\left (1+\frac{12}{x+3y} \right )...

Posted by quoctruong1202 on 30-11-2012 - 13:31 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình:
$\left (1-\frac{12}{y+3x} \right )\sqrt{x}=2;\left (1+\frac{12}{x+3y} \right )\sqrt{y}=6$



#367583 $\left\{ \begin{array}{1}x^3-3x^...

Posted by quoctruong1202 on 06-11-2012 - 22:09 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Phương trình (1)$\Leftrightarrow (x-1)^{3}-3(x-1)-2=y^3-3y-2$
Sau đó xét f(t)=$t^3-3t-2$ đồng biến hoặc nghịch biến theo điều kiện x,y ở phương trình (2) la được.Đến đây chắc là ổn rồi!



#366483 $\left\{ \begin{array}{l} {...

Posted by quoctruong1202 on 01-11-2012 - 23:11 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Lấy phương trình (1)-(2) ta được $e^{x-y}=x+y+1$
Hệ đã cho tương đương với $\left\{\begin{matrix} e^{x-y}=x+y+1\\ e^{x+y}=x-y+1 \end{matrix}\right.$
Cộng vế với vế của hệ mới suy ra $e^{x-y}+x-y=e^{x+y}+x+y$
Xét hàm f(t)=$e^{t}+1$ là hàm đồng biến.Từ đó suy ra $f(x-y)=f(x+y)\Leftrightarrow x-y=x+y\Leftrightarrow y=0$
Suy ra :$e^x-x=1$.Phương trình có ngiệm duy nhất x=1(bạn có thể tự chứng minh dễ dàng bằng pp hàm số)
Vậy nghiệm của hệ phương trình (1;0)



#368775 $\left\{\begin{array}{l}x(x+1)+...

Posted by quoctruong1202 on 11-11-2012 - 18:30 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Chia hai vế của phương trình hai cho $y^{2}$ sau đó đặt ẩn phụ là xong ngay!Có lẽ vậy chứ!



#370233 $\left\{\begin{array}{l}x^3+8y^3...

Posted by quoctruong1202 on 17-11-2012 - 22:43 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Ý tưởng nhé dạng phương trình đẳng cấp bạn làm bằng cách đặt y=tx(trước khi đặt xét x=0 hoặc y=0)



#365332 $\left\{\begin{matrix} (xy+1)^{3...

Posted by quoctruong1202 on 27-10-2012 - 20:40 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải:
Xét xy = 0 thay vào hệ phương trình suy ra không tồn tại (x,y).
Với xy$\neq 0$ từ phương trình (2)$\Rightarrow xy=\frac{1+3y}{5y-1}$ thế vào phương trình (1)
Khi đó:
$\frac{2y^3}{5y-1}\left ( \frac{8^3}{2(5y-1)^2} -30y+14\right )=0$
$\Leftrightarrow y=1\Rightarrow x=1$
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (1;1).



#365761 $\left\{\begin{matrix} e^{y^{2}-x^{2}}=\frac{x^{2}+1...

Posted by quoctruong1202 on 29-10-2012 - 19:05 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

thiếu TH x=-y anh ơi

Mình cũng nhầm,mình nghĩ rất nhiều người nhầm chỗ này!



#395474 $(1+cosx)^{log_{cosx}{sinx}}=(1+sinx)^...

Posted by quoctruong1202 on 10-02-2013 - 11:17 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình:
$(1+cosx)^{log_{cosx}{sinx}}=(1+sinx)^{log_{sinx}{cosx}}$

Attached Files




#366498 [Giới hạn] Sai lầm ở đâu?

Posted by quoctruong1202 on 02-11-2012 - 09:36 in Giải tích

Thầy ơi em thắc mắc chút. Biểu thức cuối cùng ở dạng vô dịnh nhưng rõ ràng : $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{x}{{x^3 }} - \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{x}{{x^3 }} = 0$

Hai số hoặc hai biểu thức bằng nhau thì trừ đi bằng 0 nhưng theo mình nghĩ giới hạn lại không có 1 ĐN như vậy!