Đến nội dung

Want? nội dung

Có 76 mục bởi Want? (Tìm giới hạn từ 25-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#259371 1 Bài trong Sgk

Đã gửi bởi Want? on 28-04-2011 - 20:49 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Do đáy là đa jác đều nên có tâm nên từ tâm dựng đt vuông góc vs đáy. Gọi là S sử dụng giả thiết nữa là ra.



#257474 giup voi...

Đã gửi bởi Want? on 08-04-2011 - 16:41 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Ta có OO' :delta (P) :D viết được phương trình OO'.OO' cắt (P) tại M :delta M là trung điểm OO' :delta O'



#259482 giúp với!

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 08:51 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cứ dùng chùm mp cho nhanh



#259513 Help me!

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 10:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

Không ai vào chém ak



#258084 Help me!

Đã gửi bởi Want? on 15-04-2011 - 17:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c >0 và $a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2=3a^2b^2c^2$
Tìm giá trị nhỏ nhất của:
A=$\dfrac{\sqrt{2009bc+2011a^2c}+a \sqrt{2007(b+c)}+ \sqrt{2009bc+2011a^2b}}{a\sqrt{bc}}$



#259481 nhờ giúp dùm mấy bài này với

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 08:49 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 3
Làm sao thừa được cho như vậy để không xảy ra th 2 mà theo mình dùng chùm mp là ra cả 3 lẫn 1



#259479 nhờ giúp dùm mấy bài này với

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 08:44 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 2
Viết ptdt qua M,N gọi A là điểm thỏa mãn ;) tọa độ A theo 1 biến :delta thay vào pt mặt cầu là ra



#260963 Tìm số

Đã gửi bởi Want? on 15-05-2011 - 21:22 trong Các bài toán Đại số khác

Ta có $\dfrac{26}{65}$ rút gọn trên dưới cho 6 ta dk $\dfrac{26}{65}=\dfrac{2}{5}$ kết quả trên vẫn đúg nhưng cách rút gọn thì sai. Tìm những phân số rút gọn dk như vậy.hi



#267164 Tìm số

Đã gửi bởi Want? on 01-07-2011 - 17:57 trong Các bài toán Đại số khác

Thêm phân số nữa $\dfrac{19}{95}=\dfrac{1}{5}$
Ba số củng đk :-B :neq



#279319 Tọa độ không gian

Đã gửi bởi Want? on 17-10-2011 - 20:21 trong Hình học không gian

Gọi $(\alpha) : Ax+By+Cz+D=0$ do $(\alpha)$ đi qua $(d)$ nên ta có $\left\{\begin{array}{l}A+B+C=0\\D=0\end{array}\right.$
$(S): (X-1)^2+(Y-3)^2+(Z+1)^2=4 \Rightarrow I(1;3;-1);R=2$
Lại có $d(I;(\alpha))=R \Leftrightarrow \dfrac{|A+3B-C|}{A^2+B^2+C^2}=2 $
$\Rightarrow 4A^2+16AB+16B^2=8A^2+8AB+8B^2$
$\Leftrightarrow A^2-2AB-2B^2=0$ Đến đây mời bạn giải tiếp :D :D



#259379 Help!

Đã gửi bởi Want? on 28-04-2011 - 21:21 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Pác nào chém hộ
Giải phương trình
sinx.sin2x.sin4x.sin8x.sin16x=1/32



#266133 cac ban oi thu suc dang bai nay nhe - Hinh toa do

Đã gửi bởi Want? on 23-06-2011 - 12:43 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài này đơn giản, PT phân giác là tập hợp các điểm cách đều 2 cạnh của góc đó. Đối với 2 đường thẳng cắt nhau thì ta sẽ viết được 2 đường phân giác cụ thể là :
$ \dfrac{|x+2y-3|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\dfrac{|3x-y+2|}{\sqrt{3^2+1^2}}$.
Từ đây giải PT trên ta được PT 2 đường phân giác theo x,y . Bạn lấy tọa độ M thế vào 2 PT , cái nào thỏa ĐK thì nhận. Từ đó kết luận thôi

Chưa thể kết luận được vì điểm M đâu kó thuộc đường phân jác đó. Theo mình thì fảj xét điều kiện xem M thuộc góc nào sau đó lấy 1 điểm thuộc đường phân jác t0o thỏa mãn đk đó.cụ thể thì fảj xét đk sau gọj $M(x_{0},y_{0})$ khi đó xét đk của M là xét dấu đẳng thức $\left(x_{0}+2y_{0}-3\right.)\left(3x_{0}-y_{0}+2\right.)$ rùj lấy đjểm nữa thuộc 2đườg vừa tìm được oy xét đk như trên.đjểm nào jống M thj thỏa mãn. ;) :D



#285882 Tính tích phân sau $\int\limits_{0}^{-\infty}\cos{x^...

Đã gửi bởi Want? on 29-11-2011 - 23:13 trong Giải tích

Tính tích phân sau $\int\limits_{0}^{-\infty}\cos{x^2}dx$.

MOD: Bạn hãy đặt tiêu đề rõ ràng bằng Latex, không nên đặt là: ... đây, giúp ... với, một bài ... hay, ...



#285864 Tìm giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}...

Đã gửi bởi Want? on 29-11-2011 - 22:25 trong Giải tích

$\lim\limits_{x\to1}(\frac{1}{1-x}-\frac{3}{1-x^3})$=
$\lim\limits_{x\to1}\frac{x^2+x+1-3}{1-x^3}$=
$\lim\limits_{x\to1}\frac{x+2}{-x^2-x-1}$=-1



#260811 Lượng giác khó

Đã gửi bởi Want? on 08-05-2011 - 22:05 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Bài như thế thì ai chặt nổi chứ



#265592 Vài câu Tích phân Luyện Thi

Đã gửi bởi Want? on 19-06-2011 - 17:04 trong Tích phân - Nguyên hàm

Ủng hộ topic tí :( :leq
7.
$\int\limits_0^{\dfrac{\pi}{4}}\dfrac{\sqrt2sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right.)dx}{sin2x+2(1+sinx+cosx)}$
8.
$\int\limits_0^{\dfrac{\pi}{4}}\dfrac{tanxdx}{4tan^2x+4\sqrt3tanx+3}$



#265168 Vài câu Tích phân Luyện Thi

Đã gửi bởi Want? on 16-06-2011 - 19:31 trong Tích phân - Nguyên hàm

Làm từ từ thôi nhỉ. :P
1, Ta có $sinx=sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{\pi}{6}\right.)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{1}{2}cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right.)\right.)$ mặt khác lạj kó $sinx+\sqrt{3}cosx=2cos\left(x-\dfrac{\pi}{x}\right.)$ thay vào tích phân ta được $\dfrac{\sqrt{3}}{16}\int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right.)dx}{cos^{3}\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right.)}+\dfrac{1}{16}\int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{dx}{cos^{2}\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right.)}$ làm đến đây coj xong oy. :leq :Leftrightarrow



#259498 HHKG ôn thi HK2

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 09:29 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

1,BC :Rightarrow AH và BC :Rightarrow SO :Rightarrow BC :delta BC :Rightarrow (SAH) :Leftrightarrow BC :cap SA
2,AH=BC căn 3/2 :Leftrightarrow $BC=SO=2 \sqrt{3}a$
$SO^2 +OA^2 =SA^2$ :Rightarrow SA=....
$SO^2 +OH^2 =SH^2$ :Rightarrow SH=....
3,(:delta)song song với BC :Rightarrow MN//PQ
Mà theo tính chất ;) cân :Rightarrow $\widehat{QMN}=\widehat{PNM}$ :cap dpcm
4,Để mình về nhà xem đã



#299847 Phân tích đa thức $f(x)= (x^2 - x + 3)^2 + 3$ thành tích hai đa thứ...

Đã gửi bởi Want? on 18-02-2012 - 14:09 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Xét phương trình $f(x)=0\Leftrightarrow (x^2-x+3)^2+3=0 \Leftrightarrow (x^2-x+3-\sqrt{3}i)(x^2-x+3+\sqrt{3}i)=0$
Phương trình sẽ có bốn nghiệm là $\left[ \begin{array}{l} x_1=\sqrt{3}i+1\\x_2=-\sqrt{3}i\\x_3=\sqrt{3}i\\x_4=-\sqrt{3}i+1\end{array}\right.$
Khi đó $f(x)=(x-\sqrt{3}i-1)(x+\sqrt{3}i)(x-\sqrt{3}i)(x+\sqrt{3}i-1)=(x^2-2x+4)(x^2+3)$ Đã xong



#261647 Mot bai he kho

Đã gửi bởi Want? on 21-05-2011 - 19:12 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Wow theo mình thì đặt $\left\{ \begin{array}{l}x=\sqrt{2}sint \\ y=\sqrt{2}cost\end{array}\right.$ thay vào pt trên là xog.hj



#265715 Giải giúp bài hình không gian

Đã gửi bởi Want? on 20-06-2011 - 12:16 trong Hình học không gian

Cho vectơ u (1;1;2) và v(-1;3;1) tìm vectơ đơn vị đồng phẳng với vectơ u và v và đồng thời tạo với vecto u một góc 60 độ

Ta có mp chứa $\vec{u},\vec{v}$ có vjectơ chỉ phương là $\vec{n}=(-5,-3,4)$ gọi vectơ cần tìm là $\vec{x}=(A,B,C)$ khi đó ta có $-5A-3B+4C=0$ Đến đây sử dụng tiếp jả thuyết $60^{0}$ nữa là sẽ tìm được hai ẩn theo 1 ẩn còn lạj. :D :D



#259512 Khó wá

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 10:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c>0.
CMR:$\sum{\dfrac{1}{a(b+1)}}\ge \dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}(\sqrt[3]{abc}+1)}}$



#259791 Khó wá

Đã gửi bởi Want? on 02-05-2011 - 12:44 trong Bất đẳng thức và cực trị

mình thử làm nha:D
đặt $p=\sum_{cyc}\dfrac{1}{a(1+b)}$
áp dung bdt:$(x+y+z)^{2}\geq 3(xy+yz+zx)$
$P^{2}\geq 3( \sum_{cyc}\dfrac{1}{ab(1+b)(1+c)})= \dfrac{3}{abc}-\dfrac{3}{(1+a)(1+b)(1+c)}-\dfrac{1}{abc((1+a)(1+b)(1+c)}$
dặt $t= \sqrt[3]{abc}$ áp dung AM-GM ta có:
$(1+a)(1+b)(1+c) \geq (t+1)^{3}$
$\Rightarrow P^{2}\geq \dfrac{3}{t^{3}}-\dfrac{3}{(t+1)^{3}}-\dfrac{3}{t^{3}(t+1)^{3}}= \dfrac{9}{t^{2}(t+1)^{2}}$
do đó:
$\sum_{cyc}\dfrac{1}{a(1+b)}\geq \dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}(\sqrt[3]{abc}+1)}$

nếu $(a+1)(b+1)(c+1)\ge \sqrt[3]{abc}+1$ thì $\sum{\dfrac{1}{a+1}}\le \dfrac{1}{\sqrt[3]{abb}+1}$ mới đúng chứ



#259478 HHKG 11

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 07:52 trong Hình học không gian

Làm như trên thì x=a/2
Còn câu b như sau
AB :cap A'B'=M ;AC :cap A'C'=N
Khi đó gọi H là hình chiếu của A lên MN :Rightarrow $\wideha{AHA'}=\widehat{(ABC);(A'B'C')}$
;) A'B'C' vuông tại A' :Rightarrow :delta MNA' vuông tại A' và theo tính chất đường trung bình trong :delta :Rightarrow AM=CN=a
Từ đó tính được AH và A'H :Rightarrow được góc cần tìm.Xong



#261570 Tính tích phân $$\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}...

Đã gửi bởi Want? on 21-05-2011 - 08:06 trong Tích phân - Nguyên hàm

để e chém tiếp cho
Đặt $\left\{ \begin{array}{l}A=\int\limits_0^{\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{sinxdx}{(sinx+cosx)^3} \\ B=\int\limits_0^{\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{cosxdx}{(sinx+cosx)^3}\end{array}\right.$ khi đó ta có $\left\{ \begin{array}{l}A-B=0 \\ A+B=1\end{array}\right. \Rightarrow A=\dfrac{1}{2}$ bài tập dk jải quyết xog :D ^_^