Đến nội dung

thoai6cthcstqp nội dung

Có 98 mục bởi thoai6cthcstqp (Tìm giới hạn từ 04-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#681900 Tìm GTNN của $P=\left | z-1-i \right |+\left | z-4+3i...

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 25-05-2017 - 13:40 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho số phức z thỏa mãn $2\left | z-1 \right |+\left | z-i \right |=3$

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 

$P=\left | z-1-i \right |+\left | z-4+3i \right |$

Ta có: $P=\left | z-1-i \right |+\left | z-4+3i \right |\geq \left | (z-4+3i)-(z-1-i) \right |=5$




#681818 $P=\left | z-9 \right |+3\left | z+1-6i \right |$

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 24-05-2017 - 18:02 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho $\left | z \right |=3$. Tìm giá trị nhỏ nhất của:

 $P=\left | z-9 \right |+3\left | z+1-6i \right |$

Hình gửi kèm

  • ex.png



#681601 Tìm max min của số phức

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 23-05-2017 - 10:15 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Tìm min max số phức

Hình gửi kèm

  • ez.png



#681410 $y = \frac{x+m}{mx+1}$ ko có TCĐ

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 21-05-2017 - 17:14 trong Hàm số - Đạo hàm

Tìm các giá trị của $m$ để đồ thị hàm số $y = \frac{x+m}{mx+1}$ không có tiệm cận đứng

Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng khi và chỉ khi $x+m=0$ và $mx+1=0$ có chung nghiệm hoặc $mx+1=0$ vô nghiệm hay $m=0$, $m=1$ hoặc $m=-1$. 




#681397 Gpt: $2x^2-11x+21=3\sqrt[3]{4x-4}$

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 21-05-2017 - 13:59 trong Đại số

Giải phương trình: $2x^2-11x+21=3\sqrt[3]{4x-4}$

Phương trình tương đương với: $2(x-3)^{2}+\frac{1}{4}(\sqrt[3]{4x-4}-2)^{2}(\sqrt[3]{4x-4}+4)=0$

Mà $2x^2-11x+21>0$ $\Rightarrow \sqrt[3]{4x-4}+4>0$. Do đó x=3 là nghiệm duy nhất của phương trình.




#681396 $P=\left | z-9 \right |+3\left | z+1-6i \right |$

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 21-05-2017 - 13:47 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Gọi $z=3cosx+3isinx$ $\left ( 0\leq x\leq 2\pi \right )$. Khi đó: $P=\sqrt{(3cosx-9)^{2}+9sin^{2}x}+3\sqrt{\left ( 3cosx+1 \right )^{2}+(3sinx-6)^{2}}$

Xét hàm số $y=\sqrt{(3cosx-9)^{2}+9sin^{2}x}+3\sqrt{\left ( 3cosx+1 \right )^{2}+(3sinx-6)^{2}}$ trên $\left [ 0;2\pi \right ]$. Ý tưởng của mình là như thế. Đến đây có casio hỗ trợ nữa là được.




#681272 mọi ngày xem thủ thật này với ạ, đánh giá @@

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 20-05-2017 - 14:19 trong Kinh nghiệm học toán

Nhìn quen quen á......:D




#680885 Khoảng cách $M$ và $N$ lớn nhất. Tính $MN.$

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 16-05-2017 - 13:43 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Gọi H là hình chiếu của N lên (P). Khi đó góc MNH có số đo không đổi. $MN=\frac{NH}{cos(MNH)}$. MN đạt max khi NH đạt max. Đến đây dễ rồi bạn.




#680803 Tính khoảng cách từ $A$ đến $(IBC)$

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 15-05-2017 - 19:09 trong Hình học không gian

Bài 1: Cho lăng trụ đứng $ABC. A'B'C'$, tam giác $ABC$ vuông tại $B$, $AB=a$, $AA'=2a$. $M$ là trung điểm $A'C'$, $I$ là giao điểm của $AM$ và $A'C$. Khoảng cách từ $A$ đến mặt phẳng $(IBC)$ là

A. $\frac{2a}{\sqrt{5}}$

B. $a\sqrt{5}$

C. $a$

D. $2a$

 

Trong mp (ABB'A') kẻ $AH \perp A'B$ ( H thuộc A'B). Khi đó $AH \perp A'B$  và $AH \perp BC$ nên $AH \perp (A'BC)$ hay $d_{A;(IBC)}=AH=\frac{2a}{\sqrt{5}}$




#680797 Tính $\int_{0}^{1} f'(2x)dx$

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 15-05-2017 - 18:40 trong Tích phân - Nguyên hàm

đề thi thử của trường nào vậy bạn ??? 

mình cũng không rõ nữa, tại nhiều người hỏi câu này, giờ chỉ còn ảnh thế thôi.




#680760 Hỏi thể tích lớn nhất của vật thể tạo thành khi quay tam giác $AOB$...

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 15-05-2017 - 11:42 trong Tích phân - Nguyên hàm

 

Gọi $OA=x, OB=y$ khi đó $x, y>0$ và $x+y=1$

Thể tích vật thể khi quay tam giác ABC quanh trục Oy là:$V=\frac{1}{3}\pi OA^{2}.OB=\frac{1}{3}\pi x^{2}.y$ 

Khi đó, áp dụng bđt AM-GM ta có: $\frac{x}{2}+\frac{x}{2}+y\geq 3\sqrt[3]{\frac{x^{2}y}{4}} \Rightarrow x^{2}y\leq \frac{4}{27}$

Do đó: $V\leq \frac{4\pi }{81}$ hay $V_{max}= \frac{4\pi }{81}$




#680757 $|z-2|^{2}-|z+i|^{2}=1$

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 15-05-2017 - 11:27 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho số phức $z_{1}$ thoả $|z-2|^{2}-|z+i|^{2}=1$

và số phức $z_{2}$ thoả $|z-4-i|=\sqrt{5}$

 

Tìm min $|z_{1} - z_{2}|$

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức $z_{1}$ là đường thẳng $d: 2x+y-1=0$
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức $z_{2}$ là đường tròn $(C): (x-4)^{2}+(y-1)^{2}=5$

Khi đó $\left | z_{1} - z_{2} \right |$ là khoảng cách giữa 2 điểm trên $d$ và trên $(C)$. 

Mà $d$ không cắt $(C)$ nên min $|z_{1} - z_{2}| =d_{(I;d)}-R= \frac{3\sqrt{5}}{5}$




#680630 Tính $\int_{0}^{1} f'(2x)dx$

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 14-05-2017 - 11:58 trong Tích phân - Nguyên hàm

Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $R$ và $f(2)=16$, $\int_{0}^{2} f(x)dx=4$. Tính $\int_{0}^{1} f'(2x)dx$

Đề chưa chính xác nhé.

Hình gửi kèm

  • 4.jpg



#680506 $\int_{3}^{4}f\left ( t \right )dt$

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 13-05-2017 - 13:29 trong Tích phân - Nguyên hàm

.

Hình gửi kèm

  • 3333.png



#680505 $\int_{3}^{4}f\left ( t \right )dt$

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 13-05-2017 - 13:05 trong Tích phân - Nguyên hàm

1/ Cho biết $\int_{0}^{3}f\left ( z \right )dz= 3, \int_{0}^{4}f\left ( x \right )dx=7$. Hãy tính $\int_{3}^{4}f\left ( t \right )dt$

 

Từ điều kiện bài toán ta có: $\int_{0}^{3}f\left ( t \right )dt= 3, \int_{0}^{4}f\left ( t \right )dt=7$ do đó $\int_{3}^{4}f\left ( t \right )dt=7-3=4$




#680495 Một mặt cầu cố định tiếp xúc .... Tính bán kính $R$ của mặt cầu đó ?

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 13-05-2017 - 11:55 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Bài toán : Trong không gian tọa độ $Oxyz$, xét các điểm $A(0;0;1);B(m;0;0);C(0;n;0)$ và $D(1;1;1)$ với $m,n>0$ và $m+n=1.$ Biết rằng khi $m,n$ thay đổi, tồn tại một mặt cầu cố định tiếp xúc với mặt phẳng $(ABC)$ và đi qua $D.$ Tính bán kính $R$ của mặt cầu đó ?

Bài giải:

https://diendantoanh...-có-r/?p=680285




#680481 Chứng minh với mọi $m>2$ thì phương trình $|x|^3-2mx^2+2...

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 13-05-2017 - 09:22 trong Hàm số - Đạo hàm

Chứng minh với mọi $m>2$ thì phương trình $|x|^3-2mx^2+2$ luôn có 4 nghiệm phân biệt.

 

Hình gửi kèm

  • 66.png



#680383 Tính $V_{ABCD}$

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 12-05-2017 - 13:24 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Trong không gian $Oxyz$ cho $d_1$: $\frac{x-2}{1}=\frac{y+1}{-2}=\frac{z}{1}$ và $d_2$ $\frac{x}{-1}=\frac{y}{1}=\frac{z-1}{2}$. Lấy hai điểm $A, B$ thuộc $d_1$ và hai điểm $C, D$ thuộc $d_2$ thỏa mãn $AB=\sqrt{6}$, $CD=\sqrt{11}$. Tính $V_{ABCD}$

A. $\frac{\sqrt{66}}{3}$

B. $\frac{\sqrt{66}}{6}$

C. $\frac{3}{2}$

D. $\sqrt{\frac{33}{2}}$

Cho tứ diện ABCD ,d là khoảng cách giữa AB và CD , $\alpha$ là góc giữa AB và CD.

Khi đó : ${V_{ABCD}} = \dfrac{1}{6}AB.CD.d.\sin \alpha $.

Chứng minh bạn có thể tham khảo sách bài tập Hình học 12.




#680382 Tìm $m$ sao cho $k_{2}^{1}+k_{2}^{2}=160$

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 12-05-2017 - 13:12 trong Hàm số - Đạo hàm

Giả sử đồ thị $(C)$: $y=x^3-5x^2+(m-4)x-m$ cắt trục $Ox$ tại 3 điểm phân biệt $A=(1;0),B,C$. Gọi $k_1,k_2$ lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến tại $B,C$. Tìm $m$ sao cho $k_{2}^{1}+k_{2}^{2}=160$

Ta nhận thấy $A(1;0)$ không thuộc đồ thị $(C)$. Bạn xem lại đề nhé. 




#680381 giải bpt $\log _{2}\frac{4(x+1)}{...

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 12-05-2017 - 13:03 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải bất phương trình sau $\log _{2}\frac{4(x+1)}{\sqrt{x}+2}> 2(x-\sqrt{x})$

 

Hình gửi kèm

  • 33.png



#680294 Chọn máy tính Casio FX-570VN PLUS hay VINACAL 570ES PLUS II ?

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 11-05-2017 - 14:34 trong Góc Tin học

Tuy nhiên việc tính toán của VINACAL 570 ES PLUS II trong trường số phức không mạnh bằng so với CASIO 570 VN Plus, đặc biệt là với việc bộ GD đổi hình thức thi toán từ tự luận sang trắc nghiệm như hiện nay. Vì vậy bạn cũng nên cân nhắc. Mình thì dùng cả 2 máy :)




#680289 Đường thẳng $\Delta$ , mặt cầu nội tiếp $ABCD$ , Tín...

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 11-05-2017 - 14:06 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Cho đường thẳng $\Delta : \frac{x-2}{2}=\frac{y-1}{2}=\frac{z+2}{-3}$ và hai điểm $A(1;-1;-1)$ và $B(-2;-1;1)$. Gọi $C$ , $D$ là
hai điểm di động trên đường thẳng $\Delta$ sao cho tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện $ABCD$ luôn nằm trên tia $Ox$.
Tính độ dài đoạn thẳng $CD$.

 

A. $CD=\sqrt{17}$

B. $CD=\frac{3\sqrt{17}}{11}$

C. $CD=\frac{2\sqrt{17}}{17}$

D. $CD=\sqrt{13}$

 

Hình gửi kèm

  • 444.png



#680287 Đường thẳng $\Delta$ , mặt cầu nội tiếp $ABCD$ , Tín...

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 11-05-2017 - 13:49 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Cho đường thẳng $\Delta : \frac{x-2}{2}=\frac{y-1}{2}=\frac{z+2}{-3}$ và hai điểm $A(1;-1;-1)$ và $B(-2;-1;1)$. Gọi $C$ , $D$ là
hai điểm di động trên đường thẳng $\Delta$ sao cho tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện $ABCD$ luôn nằm trên tia $Ox$.
Tính độ dài đoạn thẳng $CD$.

 

A. $CD=\sqrt{17}$

B. $CD=\frac{3\sqrt{17}}{11}$

C. $CD=\frac{2\sqrt{17}}{17}$

D. $CD=\sqrt{13}$

Đề thi thử THPT Đặng Thúc Hứa lần 2 phải không bạn?

Đề chưa chuẩn nhé, đúng là: $\Delta : \frac{x-2}{2}=\frac{y-1}{2}=\frac{z+3}{-3}$




#680286 Tính bán kính $R$ của mặt cầu cố định

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 11-05-2017 - 13:41 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, xét các điểm $A(0,0,1),B(m,0,0),C(0;n;0),D(1;1;1)$ với $m>0,n>0$ và $m+n=1$. Biết rằng khi $m,n$ thay đổi tồn tại một mặt cầu cố định tiếp xúc với mặt phẳng $(ABC)$ và đi qua $D$. Tính bán kính $R$ của mặt cầu đó.  (Trích đề minh họa môn toán đại học 2017 lần 2)

Lời giải đã có ở đây: https://diendantoanh...có-r/?p=680285 




#680285 A(0,0,1) D(1,1,1) B(m,0,0) C(0,n,0) m+n=1. Mặt cầu qa D tiếp xúc (ABC) có R = ?

Đã gửi bởi thoai6cthcstqp on 11-05-2017 - 13:39 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz
Xét các điểm A(0;0;1) B(m;0;0) C(0;n;0) và D(1;1;1) với m,n>0 và m+n=1. Biết rằng khi m,n thay đổi, tồn tại một mặt cầu cố định tiếp xúc với mặt phẳng (ABC) và đi qua D. Tính bán kính R của mặt cầu đó ?

 

A. $R = 1$

B. $R = \frac{\sqrt{2}}{2}$
C. $R = \frac{3}{2}$
D. $R = \frac{\sqrt{3}}{2}$

Hình gửi kèm

  • 333.png