Đến nội dung

AnnieSally nội dung

Có 614 mục bởi AnnieSally (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#417327 Một số bài toán chưa có lời giải

Đã gửi bởi AnnieSally on 08-05-2013 - 20:30 trong Hình học

Bài 201

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. M chuyển động trên BC, ME vuông góc AB, MF vuông góc AC,

Chứng MInh đường thẳng qua M vuông góc với EF luôn đi qua điểm cố định




#417317 Chứng minh :$BC^{2}=AC^{2}+AB.AC$

Đã gửi bởi AnnieSally on 08-05-2013 - 20:09 trong Hình học

Cho $\triangle ABC$ có $\widehat{A}=2\widehat{B}$.Chứng minh :$BC^{2}=AC^{2}+AB.AC$

gọi AB=c ; AC=b ; BC=a.
theo bài A=2B nên sinA=sin2B = 2sinBcosB (1).

lại có sin A =$\frac{a}{2R}$ sinB =$\frac{b}{2R}$

cosB =$\frac{\left ( a^{2}+c^{2}-b^{2} \right )}{2ac}$; với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. thay vào (1) ta có:

$\frac{a}{2R}= \frac{b}{2R}\times \frac{\left ( a^{2}+c^{2}-b^{2}\right )}{2ac}\Leftrightarrow a=b\times \frac{a^{2}+c^{2}-b^{2}}{ac}\Leftrightarrow ca^{2}-ba^{2}+b^{3}=0\Leftrightarrow \left ( b-c \right )\times a^{2}-b(c+b)(c-b)=0\Leftrightarrow (b-c)\times (a^{2}-b^{2}-bc)=0\Leftrightarrow a^{2}-b^{2}-bc$$= 0$

HAY $BC^{2}=AC^{2}+AC\times AB$ (đpcm)




#417313 rút gọn?

Đã gửi bởi AnnieSally on 08-05-2013 - 19:23 trong Đại số

mình cũng nghĩ là đề bài sai ở phần đầu, phần sau thì hợp lí mà




#417312 $A= \frac{2}{a+\sqrt{a}+1}$

Đã gửi bởi AnnieSally on 08-05-2013 - 19:21 trong Đại số

Nhưng không tính đến khoảng $\frac{3}{4}\leq a+\sqrt{a}+1< 0$ ạ?

Mình thắc mắc chỗ đó nên hỏi ý kiến mọi người

bạn tách ra đưa về hằng đẳng thức là xuất hiện thì bình phương đó + $\frac{3}{4}$ sẽ lớn hơn hoặc bằng $\frac{3}{4}$




#417126 Chứng minh phương trình sau vô nghiệm

Đã gửi bởi AnnieSally on 07-05-2013 - 20:12 trong Đại số

Cho a,b,c là 3 cạnh của tam giác. Chứng minh phương trình sau vô nghiệm

$a^{2}x^{2}+\left ( c^{2}-a^{2}-b^{2} \right )x+b^{2}=0$




#417119 Toán hình 9

Đã gửi bởi AnnieSally on 07-05-2013 - 20:07 trong Hình học

Cho tam giác nhọn ABC có trực tâm là H. Goij K là giao điểm của AH và BC, L là giao điểm của BH và AC.

a. Chứng minh tứ giác CKHL nội tiếp

b. Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AHL, M là trung điểm của BC. Chứng minh ML là tiếp tuyến của (C)

c. Gọi E là giao điểm của AM và (C). Chứng minh: $BC^{2}=4ME.MA$ 




#417094 $(\sqrt {5 + 2\sqrt {9\sqrt 5 - 19}...

Đã gửi bởi AnnieSally on 07-05-2013 - 18:55 trong Đại số

Bạn học lâu rồi nên chắc mấy bài này biết làm rồi phải không, mình đăng đáp án lên bạn xem có đúng không?Vì tính bằng tay nên không chắc lắm

a.$\frac{1}{2}$

b.$\sqrt{2}$




#417074 Số học ôn thi vào 10 khó

Đã gửi bởi AnnieSally on 07-05-2013 - 16:48 trong Đại số

hello. mình giải cho bạn nhé

a) khi m=1 ta có hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} & 2x-y=-3 & \\ & x+3y=4 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & y=2x+3 & \\ & 7x=-5 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & y=\frac{11}{7} & \\ & x=\frac{-5}{7} & \end{matrix}\right.$

Vậy m=1 hệ phương trình có nghiệm là $\left ( x;y \right )=\left ( \frac{-5}{7};\frac{11}{7} \right )$

b) $\left\{\begin{matrix} & 2x-my=-3 & \\ & mx+3y=4 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & x=\frac{my-3}{2} & \\ & \left ( m^{2}+6 \right )y=8+3m & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & x=\frac{4m-9}{m^{2}+6} & \\ & y=\frac{3m+8}{m^{2}+6} & \end{matrix}\right.$

Vì $m^{2}+6> 0$ với mọi m nên:

x < 0 khi 4m-9 < 0$\Leftrightarrow m< \frac{9}{4}$

y > 0 khi 3m+8 > 0 $\Leftrightarrow m> \frac{-8}{3}$

Kết hợp 2 điều kiện trên ta có các số nguyên m thoả mãn đề bài là:-2;-1;0;1;2




#416955 Topic các bộ đề ôn tập và bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 9

Đã gửi bởi AnnieSally on 06-05-2013 - 20:46 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 6: Giải các hệ phương trình:
1. $\left\{ \begin{array}{l} 3x - \left| y \right| = 1 \\ 5x + 3y = 11 \\ \end{array} \right.$
Chia thành 2 truờng hợp y<0 và y$\geq$0




#416913 Các hằng đẳng thức đáng nhớ và cần nhớ

Đã gửi bởi AnnieSally on 06-05-2013 - 19:32 trong Đại số

$(x+y)^{4}=x^{4}+4x^{^{3}}y+6x^{2}y^{2}+4xy^{3}+y^{4}$

$(x+y)^{5}=x^{5}+5x^{^{4}}y+10x^{3}y^{2}+10x^{2}y^{3}+5xy^{4}+y^{6}$$(x+y)^{6}=x^{6}+6x^{^{5}}y+15x^{4}y^{2}+20x^{3}y^{3}+15x^{2}y^{4}+6xy^{5}+y^{6}$




#416911 Các hằng đẳng thức đáng nhớ và cần nhớ

Đã gửi bởi AnnieSally on 06-05-2013 - 19:23 trong Đại số

$\left ( x+a \right )^{^{n}}=\sum_{k=0}^{n}\left \begin{pmatrix} & n & \\ & k & \end{pmatrix}x^{(n-k)}a^{k}$

Với$\left \begin{pmatrix} & n & \\ & k & \end{pmatrix}=\frac{n!}{(n-k)!k!}$

Gọi là số tổ hợp chập k của n phần tử.




#416473 Chứng minh biểu thức

Đã gửi bởi AnnieSally on 04-05-2013 - 20:43 trong Đại số

$x1^{2}+2x2^{2}+x3^{2}+2x4^{2}\geq 4\sqrt{2}$. Với x1, x2 là nghiệm của phưong trình $ax^{2}+bx+c$ và x3, x4 là nghiệm của phưong trình $cx^{2}+bx+a$

 

 

 

 

 

 

 

P/s: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si




#416469 $\Delta ABC$ nội tiếp $(O)$ pg $\widehat{A...

Đã gửi bởi AnnieSally on 04-05-2013 - 20:27 trong Hình học

Mình làm bài 3 thui nha

3:         a.      Ta có: BAC =90 độ(giả thiết)

MDC=90 độ (góc nội tiếp nửa đường tròn)BDC =90 độ

Vậy điểm Avà D cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông .

Nên ABCD nội tiếp được đường tròn.                                                                          

b.       ABCD (nội tiếp) chứng minh trên

ABD=ACD(hệ quả góc nội tiếp cùng chắn cung AD )                                                 

c.       MSDC nội tiếp (M,S,D,C cùng nằm trên đường tròn)

SDM=SCM(góc nội tiếp cùng chắn cung SM )(1)                                                                     

ABCD nội tiếp (chứng minh trên)

ADB=ACB(góc nội tiếp cùng chắn cung AB )(2)

Từ (1)và(2) suy ra: SCM=BCA. Vậy CA là tia phân giác cua SCB




#415498 TOÁN HỌC VÀ Tuổi TRẻ Số 430 THÁNG 4 - 2013

Đã gửi bởi AnnieSally on 30-04-2013 - 09:06 trong Toán học & Tuổi trẻ

Cái này là báo hả, hình như cái này download không được