Đến nội dung

xuanhoan23112002 nội dung

Có 95 mục bởi xuanhoan23112002 (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#705302 ĐỀ THI OLYMPIC 30/4 NĂM 2018 THPT LHP TP.HCM - KHỐI 10

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 08-04-2018 - 23:13 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 4:

Theo đề bài ta có: $p^2 -p+1=x^3$(x là số tự nhiên,x>1)

Hay $p(p-1)=(x-1)(x^2+x+1)$

Do $p$ là số nguyên tố nên $x-1$ hoặc $x^2+x+1$ chia hết cho$ p$

Nếu $x-1$ chia hết cho $p$ thì $x-1\ge p,x^2+x+1<p$ (vô lí với x là số tự nhiên >1) 

Do đó $x^2+x+1$ chia hết cho $p$ nên $x^2+x+1=pk$ (k là số tự nhiên)

Ta xét$ k=1,2$ không thỏa mãn

Xét $k\ge 3$

Thay vào phương trình ta được:$ p-1=(x-1)k$ hay $p=(x-1)k+1$

Từ đó ta có: $x^2+x+1=(xk-k+1)k$

Hay $x^2+x(1-k^2)+k^2-k+1=0$

Đây là phương trình bậc 2 ẩn x, để phương trình có nghiệm tự nhiên thì $\delta =k^4-6k^2+4k-3$ phải là số chính phương

Ta có: $(k^2-3)^2\le k^4-6k^2+4k-3<(k^2-2)^2$

Từ đó ta tìm được k=3 ta tìm được x=7, p=19 là số nguyên tố

Vậy p=19 là số nguyên tố thỏa mãn đề bài




#705303 Cần lắm một lời giải thích !

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 08-04-2018 - 23:22 trong Hình học phẳng

Đó là tính chất góc định hướng được tạo bởi 4 điểm đồng viên




#705345 Cần lắm một lời giải thích !

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 09-04-2018 - 20:48 trong Hình học phẳng

Ý mk hỏi [mod $\pi$] nghĩa là gì

góc định hướng giữa 2 đường thẳng hơn nhau 1 bội của π

 




#705432 $\frac{1}{a^2+2b^2+3}+\frac{1}...

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 10-04-2018 - 21:59 trong Bất đẳng thức và cực trị

Từ giả thiết suy ra abc<=1

a2+2b2+3>=2ab+2b+2>0

$\frac{1}{a2+2b2+3}$<=$\frac{1}{2ab+2b+2}$

Làm tương tự như trên với các phân thức còn lại cùng với abc<=1 ta có điều phải chứng minh




#705630 Số học

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 12-04-2018 - 20:09 trong Số học

Tìm các số nguyên dương n sao cho: Với mọi a, b là các số nguyên dương, nếu a2b+1 chia hết cho n thì a2+b cũng chia hết cho n




#706058 [TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN}}$...

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 16-04-2018 - 20:21 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 9: Đặt a+b+c=p,ab+bc+ca=q,abc=r

Theo giả thiết, $ =>p+r=4=>r=4=> p+r==> r=4p $ , từ giả thiết ta dễ dàng chứng minh được p$\geq$3

Theo bất đẳng thức Schur, ta có

$p^3-4pq + 9r \geq 0 => p^3-4pq + 9(4-p) \geq 0 =>  p^3- 9p+36 \geq 4pq => \frac{p^3-9p+36}{4p} \geq q$

$\Rightarrow \frac{p^3 -9p+36}{4p}\geq q$

Ta sẽ chứng minh p$\geq q$ hay ta chứng minh:p \geq \frac{p^3-9p+36}{4p}  <=> p^3 - 4p^2 -9p + 36 \leq 0 <=> 3 \leq p \leq 4(bất đẳng thức này hiển nhiên đúng)

Từ đó ta suy ra q$\leq$ 4

                     Vậy MaxP=4. Đẳng thức xảy ra chẳng hạn khi (a,b,c)=(0,2,2)
Bài 10: Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn $a^2+b^2+c^2+abc$=4
Tìm min và max của P=a+b+c



#706061 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 16-04-2018 - 20:36 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 18:Giải phương trình nghiệm nguyên:$\frac{x^7-1}{x-1}=y^5-1$




#706068 Topic ôn thi hình học vào cấp 3 chuyên

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 16-04-2018 - 21:14 trong Hình học

Bài 19 (Đề thi vào lớp 10 chuyên Nam Định 2017):Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), AB < AC. Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại M. Đường thẳng qua M song song với AB cắt đường tròn (O) tại D và E (D thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại F, cắt AC tại I.

1) Chứng minh năm điểm M, B, O, I, C cùng thuộc một đường tròn

2)Chứng minh$\frac{FI}{FE}=\frac{FD}{FM}$

3) OI cắt (O) tại P và Q (P thuộc cung nhỏ AB). QF cắt (O) tại T (T khác Q). Tính tỉ số $\frac{TQ^2+TM^2}{MQ^2}$




#706077 [TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN}}$...

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 16-04-2018 - 21:51 trong Tài liệu - Đề thi

$P=\frac{a}{{b + c}} + \frac{b}{{a + c}} + \frac{c}{{a + b}} + \frac{{3{\rm{a}}bc}}{{\left( {a + b} \right)\left( {b + c} \right)\left( {c + a} \right)}}$

$P-2=\frac{(a+b-c)(a+c-b)(a-b-c)}{{abc(a+b)(b+c)(c+a)}}\geq 0$ Luôn đúng

Vậy $minP=2$ khi $a=b=c$

Quote : Không biết lời giải của mình có trùng với lời giải gốc không

Bạn ơi điều kiện ở bài này là $a\geq b+c$




#706080 [TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN}}$...

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 16-04-2018 - 21:55 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 10: Cho $a,b,c$ là các số thực dương thỏa mãn $abc=1$. Chứng minh rằng $\frac{\sqrt{a^{4}+b^{4}}}{1+ab}+\frac{\sqrt{b^{4}+c^{4}}}{1+bc}+\frac{\sqrt{c^{4}+a^{4}}}{1+ac}\geq 3$

Bất đẳng thức của bạn sai rồi vế phải là $\frac{3}{\sqrt{2}}$




#706088 [TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN}}$...

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 16-04-2018 - 22:14 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 13: Cho a, b, c >0 và a+b+c=1. CMR: $5(a^2+b^2+c^2)\leq 6(a^3+b^3+c^3)+1$

Đẳng thức xảy ra khi nào?




#706205 [TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN}}$...

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 17-04-2018 - 20:20 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 25: Cho $0\leq a, b, c \leq 2$ và a+b+c=3

1. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của M =$a^2+b^2+c^2$

2. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của N =$a^3+b^3+c^3$

3. Tìm giá trị nhỏ nhất của H =$\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}$

P/s: Mỗi câu là 1 bài toán riêng mình ghép chung thành 1 bài




#706208 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 17-04-2018 - 20:33 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 35: Giải phương trình nghiệm nguyên: $y^3=x^5+x^3+x^2+1$ với x là số lẻ




#706210 Chứng minh MB vuông góc MN khó

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 17-04-2018 - 20:40 trong Hình học

Bài này có thể sử dụng tích vô hướng của lớp 10




#706211 [TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN}}$...

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 17-04-2018 - 20:46 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 26: Cho x, y, z là các số thực không âm thỏa mãn: $x+y+z=100$

Xác định giá trị lớn nhất của M =$11xy+3xz+2012yz$




#706221 Dạng toán: Trò chơi

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 17-04-2018 - 21:40 trong IQ và Toán thông minh

max khó




#706223 [TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN}}$...

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 17-04-2018 - 21:53 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 27: Cho a, b, c là các số không âm thỏa mãn: $a+b+c=3$

Chứng minh rằng $\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\geq ab+bc+ca$




#706224 [TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN}}$...

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 17-04-2018 - 21:56 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 28(IMO 1961): Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là a, b, c và có diện tích là S. Chứng minh rằng: $a^2+b^2+c^2\geq 4\sqrt{3}S$




#706251 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 17-04-2018 - 23:15 trong Tài liệu - Đề thi

Lời giải của mình cho bài 35 như sau:

PT đã cho $\Leftrightarrow y^3=(x^3+1)(x^2+1)$

Do x là số lẻ ta dễ dàng chứng minh được gcd(x3+1,x2+1)=1

$\Rightarrow$ x3+1 là lập phương của 1 số nguyên.

Như vậy, x3 và x3+1 là 2 số nguyên liên tiếp và đều là lập phương của các số nguyên, và theo giả thiết x là số lẻ nên suy ra x= -1

Từ đó thay vào giả thiết tìm được y= 0

Vậy cặp số (x, y) thỏa mãn bài là (0, -1)




#706634 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 22-04-2018 - 09:04 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 73: Ta chứng minh bài toán bằng phương pháp phản chứng

Thật vậy ta có thể giả sử a+b là số nguyên tố 

Theo giả thiết ta có: $(a+b)(b+c)(c+a)-8abc \vdots a+b$

Hay $8abc \vdots a+b$. Lại có a+b là số lẻ nên gcd(a+b,8)=1

Do đó $abc \vdots a+b$ 

Mà a+b là số nguyên tố nên xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: $a \vdots a+b$ hoặc $b \vdots a+b$ hoặc $c \vdots a+b$ (điều này là vô lí do a, b, c là 3 cạnh của tam giác nên max{a, b, c}< a+b)

Nên ta có điều giả sử là sai.

Vậy a+b phải là số nguyên tố




#706679 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 22-04-2018 - 20:43 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 76: Xét 2 trường hợp

Nếu $p\geq q$ từ giả thiết suy ra $q\leq 3$. Mà q là số nguyên tố nên q thuộc{2; 3}. Thử trực tiếp ta thu được (p, q)=(3, 3)

Nếu $p\leq q$ từ giả thiết suy ra $p\leq 5$. Mà p là số nguyên tố nên p thuộc{2, 3, 5}. Thử trực tiếp ta thu được (p, q)=(3, 3)

Vậy cặp số (p, q) thỏa mãn bài là (3, 3)

Bài 79: Gợi ý sử dụng nguyên lí cực hạn. ĐS: p=2 hoặc p=3




#706686 [TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN}}$...

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 22-04-2018 - 21:11 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 75: Cho a, b, c là các số thực dương. CMR:

$a^2+b^2+c^2+2abc+1\geq 2(ab+bc+ca)$




#706687 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 22-04-2018 - 21:15 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 82: Tìm tất cả các cặp số nguyên tố (p, q) thỏa mãn $p> q$ và $p^3-q^7=p-q$




#706705 [TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN}}$...

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 22-04-2018 - 22:59 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 77(APMO 2004): Cho a, b, c là các số thực dương. CMR: $(a^2+2)(b^2+2)(c^2+2)\geq 9(ab+bc+ca)$




#706706 [TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN}}$...

Đã gửi bởi xuanhoan23112002 on 22-04-2018 - 23:02 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 78(IMO 1984): Cho a, b, c là các số không âm thỏa mãn $a+b+c=1$.CMR:

$0\leq ab+bc+ca-2abc\leq \frac{7}{27}$