Đến nội dung

conankun nội dung

Có 396 mục bởi conankun (Tìm giới hạn từ 16-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#705519 Một số phương pháp giải bài Toán có chứa căn thức

Đã gửi bởi conankun on 11-04-2018 - 21:05 trong Chuyên đề toán THCS

Nói đến các phương pháp giải bài toán liên quan đến căn thức, phương pháp căn bản nhất là sử dụng phép bình phương

Sau đây là một số ví dụ cụ thể!

Thí dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A= $\sqrt{1+x}+\sqrt{3-x}$

 

Đây có lẽ là một bài toán dễ dàng giải được!

Đáp số: Min A=2 tại x=-1 hoặc x=3

              Max B=$2\sqrt{2}$ tại x=1   

Mọi người thử giải xem có đáp án có giống không nhé!




#705522 Một số phương pháp giải bài Toán có chứa căn thức

Đã gửi bởi conankun on 11-04-2018 - 21:19 trong Chuyên đề toán THCS

Nếu bạn nào chưa giải được ví dụ trên thì có thể tham khảo lời giải sau đề rút kinh nghiệm:

 

Lời giải:

Điều kiện $-1\leq x\leq 3$

Tìm min:

$B\leq0$ và $B^2=4+2\sqrt{(1+x)(3-x)}\geq 4 \Rightarrow B\geq 2$

$B=2\Leftrightarrow$ x=-1 hoặc x=3

Tìm max:

Mặt khác, áp dụng BĐT Cosi cho 2 số không âm, ta có:

$2\sqrt{(1+x)(3-x)}\leq (1+x)+(3-x)=4$

Suy ra: $B^2\leq 8\Rightarrow B\leq 2\sqrt{2}$

Dấu "=" xảy ra khi x=1

 

Vậy :  Min B =2 tại x=-1 và x=3

          Max B=$2\sqrt{2}$ tại x=1

 

Mọi người đối chiếu lời giải của mình nha!   




#705902 Một số phương pháp giải bài Toán có chứa căn thức

Đã gửi bởi conankun on 15-04-2018 - 08:36 trong Chuyên đề toán THCS

Cho $\sqrt{a} +\sqrt{b}- \sqrt{c}=\sqrt{(a+b-c)}$   . CMR: $\sqrt[2018]{a} + \sqrt[2018]{b}- \sqrt[2018]{c} = \sqrt[2018]{(a+b-c)}$

Bình phương 2 vế ta có:
$a+b+c+2\sqrt{ab}-2\sqrt{bc}-2\sqrt{ca}=a+b-c\Rightarrow c+\sqrt{ab}-\sqrt{bc}-\sqrt{ca}=0\Rightarrow (\sqrt{b}-\sqrt{c})(\sqrt{a}-\sqrt{c})=0$

Hay $a=c$ hoặc $ b=c$

Thay vào ta có: đpcm

 

 

p/s: Cảm ơn sự góp ý của ViTuyet2001!




#710176 lập trình pascal

Đã gửi bởi conankun on 07-06-2018 - 09:41 trong Hướng dẫn - Trợ giúp - Giải đáp thắc mắc khi sử dụng Diễn đàn

 

Trong bài toán này ta chỉ xét các biểu thức số học mà các toán hạng đều các số nguyên không dấu, các toán tử là các phép cộng, trừ, nhân, chia (viết là: +, -, *, /) và các dấu mở ngoặc ‘(‘, đóng ngoặc ‘)’. Kết quả phép chia hai số nguyên cũng là nguyên (phép chia lấy thương). Thứ tự ưu tiên các phép toán hiểu như thông thường, nghĩa là biểu thức trong cặp ngoặc ( ) có độ ưu tiên cao nhất, sau đó đến phép nhân và chia, cuối cùng là phép cộng và trừ.

Hãy viết một chương trình tính giá trị của một biểu thức.

 

Cái này thi xong mình viết cho :v khỏi bây giờ đang mắc (đăng kí trước :)) )

p/s: chắc không bị Spam đâu nhể :)

Mà lần sau bạn không được đang vào đây... Lập trình Pascal vẫn có mục của riêng nó. Ngoài ra bạn còn sai tiêu đề nữa. Lần đầu nên chỉ nhắc nhở thôi. Nhớ đặt tiêu đề lại và gửi bài ở chỗ khác. 




#707936 KD là tiếp tuyến của (O)

Đã gửi bởi conankun on 08-05-2018 - 23:05 trong Hình học

Lời giải câu d có tại đây




#707933 KD là tiếp tuyến của (O)

Đã gửi bởi conankun on 08-05-2018 - 22:31 trong Hình học

Cách khác câu C

Ta có: $\Delta MOE\sim \Delta EOH (g.g)$$\Rightarrow \widehat{HMD}=\widehat{HEO}=\widehat{HDO}\Rightarrow OD$ là tt của $(K)$

hay $KD$ là tt của $(O)$




#709232 Hỏi, số tiếp theo đằng sau số 111221 là số bao nhiêu?

Đã gửi bởi conankun on 25-05-2018 - 13:15 trong IQ và Toán thông minh

 

Cho dãy số 1; 11; 21; 1211; 111221.

Hỏi, số tiếp theo đằng sau số 111221 là số bao nhiêu?

Cái này theo cách đọc và mặt chữ căn cứ vào số phía trước

Ban đầu ta có: 1

Số thứ 2 viết là: một 1 (tức có một con số 1 ở số thứ 1)

Số thứ 3 viết là: hai 1 (tức có hai con số 1 ở số thứ 2)

Số thứ 4 viết là: một 2 một 1 (tức có một con số 2 và một số 1 ở số thứ 3)

.......................

Số tiếp theo sẽ là: ba 3 hai 2 một 1 = 312211 

Vậy số cần tìm là $\boxed{\text{312211}}$

 

p/s: hack não :v




#705789 Hình học chuyên

Đã gửi bởi conankun on 13-04-2018 - 21:25 trong Hình học phẳng

Mọi người giúp mình với ạ. Thanks <3

Câu mấy bn?




#707117 HSg tỉnh Lào cai 2017,2018

Đã gửi bởi conankun on 27-04-2018 - 19:03 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 1b:

Ta có: $2p+1=k^3 => 2p=(k-1)(k^2+k+1)$

Tiếp tục xét ước và nhớ p là SNT




#707115 HSg tỉnh Lào cai 2017,2018

Đã gửi bởi conankun on 27-04-2018 - 19:00 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 1a: Ta có: $(x+1)^4-(x-1)^4=y^3\Leftrightarrow 8x^2(x^2+1)=y^3$

Với $x=0$ suy là 1 nghiệm của pt

Với $x$ khác 0 ta có: $x^2(x^2+1)=k^3$ (vô lý do tích của 2 số tự nhiên liên tiếp)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x=0, y=0. 




#707113 HSg tỉnh Lào cai 2017,2018

Đã gửi bởi conankun on 27-04-2018 - 18:51 trong Tài liệu - Đề thi

Giai phan dai so ty anh em

Ý của bạn là câu 1 ak. Câu hình cần nữa không?




#705589 Hoạt động trục trặc

Đã gửi bởi conankun on 12-04-2018 - 13:03 trong Góp ý cho diễn đàn

bạn ko đọc à

đó là hoạt động 20m trước

Mà bạn ơi, đó là danh sách những thành viên đang Online. Nhưng bạn thử vào trang cá nhân thì ban đầu On nhưng sau đó xem lại thù đã Off rồi!




#705586 Hoạt động trục trặc

Đã gửi bởi conankun on 12-04-2018 - 12:47 trong Góp ý cho diễn đàn

bạn ko đọc à

đó là hoạt động 20m trước

Nếu vậy mk mới bảo là góp ý cơ mà




#705493 Hoạt động trục trặc

Đã gửi bởi conankun on 11-04-2018 - 18:42 trong Góp ý cho diễn đàn

Mình thấy trên diễn đàn, một số người khi mình kiểm tra thì đang online. Nhưng sau đó thì bỗng thấy người đó đã offline từ trước rồi. Mong BQT xem xét lại để giải quyết, giúp cho diễn đàn tốt hơn!

 




#705503 Hoạt động trục trặc

Đã gửi bởi conankun on 11-04-2018 - 19:36 trong Góp ý cho diễn đàn

Ngoài ra những thứ như lượt xem trang cá nhân cũng có vấn đề, lượt xem của mình từ mấy tháng trước là 523, đến nay vẫn thế...

Còn mk lúc nào cũng bằng 0




#708227 ho x và y là hai số thỏa mãn : x ≥ 0, y ≥ 0, 2x + 3y ≤ 6 và 2x + y ≤ 4...

Đã gửi bởi conankun on 13-05-2018 - 12:02 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x và y là hai số thực thỏa mãn : x ≥ 0, y ≥ 0, 2x + 3y ≤ 6 và 2x + y ≤ 4 tìm GTNN và GTLN của biểu thức K=x2 - 2x - y

$\boxed{\text{Lời giải}}$

$*GTNN$: $2x+3y\leq 6\Leftrightarrow 2x-6\leq -3y\Leftrightarrow \frac{2}{3}x-2\leq -y$

$\Rightarrow K\geq x^2-2x+\frac{2}{3}x-2=(x-\frac{2}{3})^2-\frac{22}{9}\geq \frac{-22}{9}$

Dấu "=" xảy ra khi: $x=\frac{2}{3}, y=\frac{14}{9}$

$*GTLN$: $2x+y\leq 4\Leftrightarrow 2x^2+xy\leq 4x\Leftrightarrow x^2-2x\leq \frac{-xy}{2}\Rightarrow K\leq \frac{-xy}{2}-y=\frac{-y(x+2)}{2}\leq 0$ (Do $y \geq 0$, $x \geq 0$)

Dấu '=' xảy ra khi: $x=0,y=0$ hoặc $x=2,y=0$




#708253 ho x và y là hai số thỏa mãn : x ≥ 0, y ≥ 0, 2x + 3y ≤ 6 và 2x + y ≤ 4...

Đã gửi bởi conankun on 13-05-2018 - 16:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

$K\leqslant \frac{-y(x+2)}{2}\leqslant 0$ (Vì $y\geqslant 0$ và $x\geqslant 0$)

Dấu bằng xảy ra khi $x=0;y=0$ hoặc khi $x=2;y=0$.

Tại lúc đầu sai sau đó sửa lại quên sửa dấu bằng. Cảm ơn anh :)




#705001 Giải pt: $\frac{23}{\sqrt{(x-1)(2x+9)...

Đã gửi bởi conankun on 05-04-2018 - 21:32 trong Hướng dẫn - Trợ giúp - Giải đáp thắc mắc khi sử dụng Diễn đàn

Giải pt: $\frac{23}{\sqrt{(x-1)(2x+9)}}=x+1$




#707805 Giải phương trình: $(x+\sqrt{y^2+1})(y+\sqrt{x^...

Đã gửi bởi conankun on 06-05-2018 - 21:54 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

lần này thay đổi vị trí x,y nên mình đã thử cách cũ và khai thác thêm nhưng vẫn chưa được

Hãy chứng minh $A=(x+\sqrt{x^2+1})(y+\sqrt{y^2+1})=1$




#707803 Giải phương trình: $(x+\sqrt{y^2+1})(y+\sqrt{x^...

Đã gửi bởi conankun on 06-05-2018 - 21:43 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình: $(x+\sqrt{y^2+1})(y+\sqrt{x^2+1})=1$

Bài này đã hỏi tại đây 




#707639 Giải phương trình: $(x+\sqrt{x^2+2010})(y+\sqrt...

Đã gửi bởi conankun on 04-05-2018 - 17:37 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình: $(x+\sqrt{x^2+2010})(y+\sqrt{y^2+2010})=2010$

Ta có: $x+\sqrt{x^2+2010}=\frac{2010}{y+\sqrt{y^2+2010}}=y-\sqrt{y^2+2010}$
Tương tự: $y+\sqrt{y^2+2010}=x-\sqrt{x^2-2010}$
Cộng lại ta có:$x=y$
Thế vào giải tiếp...

P/s: đag on đt nên bất tiện.. 




#705623 Giải phương trình

Đã gửi bởi conankun on 12-04-2018 - 18:12 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$\frac{1}{2016x+1}-\frac{1}{2017x+2}=\frac{1}{2018x+4}-\frac{1}{2019x+5}$

Ta có: $\frac{1}{2016x+1}-\frac{1}{2017x+2}=\frac{1}{2018x+4}-\frac{1}{2019x+5} \Rightarrow \frac{x+1}{(2016x+1)(2017x+2)}=\frac{x+1}{(2016x+1)(2017x+2)} \Rightarrow$ $x=-1$ hoặc $(2016x+1)(2017x+2)=(2018x+4)(2019x+5)$

Trường hợp thứ 2, phân tích ra được phương trình bậc 2. Giải nghiệm là OK! :D




#708710 Giải hệ phương trình:$ 2x^{2}y+y^{3}=2x^{4...

Đã gửi bởi conankun on 18-05-2018 - 20:34 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải hệ phương trình sau:

$ 2x^{2}y+y^{3}=2x^{4}+y^{6} $

$ (x+2)\sqrt{y+1}=(x+1)^{2} $

$\boxed{\text{Bạn nhầm đề không}}$

Phải là x^6

$2x^2y+y^3=2x^4+x^6 \Leftrightarrow (x^2-y)(x^4+2x^2+x^2y+y^2)=0 \Leftrightarrow y=x^2$

Thế vào giải tiếp




#708396 Giúp mình 2 bài này với

Đã gửi bởi conankun on 14-05-2018 - 22:31 trong Hình học

Cảm ơn Đạt

Còn Tui  :(




#708390 Giúp mình 2 bài này với

Đã gửi bởi conankun on 14-05-2018 - 22:11 trong Hình học

Bài 2: Từ A nằm ngoài (O,R) vẽ 2 tiếp tuyến Ab, AC và cát tuyến ADE. H là giao của AO với BC

a. Cm AH.AO = AD.AE = AB2

b. Gọi I là trung điểm DE. Qua B kẽdây BK//DE. Cm K,I,C thẳng hàng.

 

a. $\Delta ABD\sim \Delta AEB(g.g)\Rightarrow AD.AE=AB^2$

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác $AOB$ vuông tại $B$ có: $AH.AO=AB^2$

b. Gọi giao của $CI$ với $(O)$ là $K'$.

Ta có: $\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=\widehat{AIO}=90^0\Rightarrow A,B,I,O,C\in$ cùng 1 đường tròn

$\Rightarrow \widehat{AIC}=\widehat{ABC}=\widehat{BK'C}\Rightarrow BK'//DE$

hay $K\equiv K'\Rightarrow \text{đpcm}$

Hình gửi kèm

  • geogebra-export (1).png