Đến nội dung

nguyen_ct nội dung

Có 735 mục bởi nguyen_ct (Tìm giới hạn từ 08-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#191348 ĐÀM ĐẠO VỀ DLL CỦA ÔNG FERMAT

Đã gửi bởi nguyen_ct on 08-09-2008 - 18:10 trong Số học

sao ko ai có ý kiến gì zaayj :L:L:L (!) hay mình CM kém quá có sủa dổi 1 chút ne:
ko phải la $ k_{n} $và $ q_{n} $mà ta chặn $ p_{n} $=n :D sẽ ko :D $ k_{n} $và$ q_{n} $ :D sẽ ko :D x,y :D pt vô no



#191273 ĐÀM ĐẠO VỀ DLL CỦA ÔNG FERMAT

Đã gửi bởi nguyen_ct on 07-09-2008 - 10:04 trong Số học

DLL của FERMAT
$ x^{n} $+$ y^{n} $=$ z^{n} $ với x,y,z,n :in N*(n :D 3)
xét trường hợp n là số nguyên tố
TH1:x,y,z ko là bội của n :D (x,n)=1;(y,n)=1;(z,n)=1
theo ĐL nhỏ của fermat ta có :
$ x^{n} $ :equiv x (mod n)
$ y^{n} $ :equiv y (mod n)
$ z^{n} $ :equiv z (modn)
:Rightarrow $ x^{n} $+$ y^{n} $ :equiv x+y(mod n)
mà x+y>z
:Rightarrow :D+y :equiv z(mod n)
:Rightarrow (x+y)^n :equiv $ x^{n} $+$ y^{n} $(mod n)
điều này xảy ra khi x, y là 2 bội số của n (!)
TH2 x, y ,z là bội số của n
:Rightarrow x=$ k_{1} $n
y=$ q_{1} $n
z=$ p_{1} $n
:Rightarrow x^n+y^n=z^n tương đương:
$ k1n^{n} $+$ q1n^{n} $=$ p1n^{n} $
:Rightarrow (k1n)^n+(q1n)^n=(p1n)^n :Rightarrow k1^n+q1^n=p1^n
tương tự ta có :k1=k2n;k2=k3n....;$ k_{n-1} $=$ k_{n} $.n
q1=q2n;q2=q3n....;$ q_{n-1} $=$ q_{n} $.n
p1=p2n;p2=p3n....;$ p_{n-1} $=$ p_{n} $.n
mặt #:D,y <jn (với j là 1 số xác định nào đó)
:Rightarrow jn>k1>k2>k3>...>$ k_{n} $ :D n
mà trong khoảng (jn,n) sẽ có hữu hạn bội số của n nên ta sẽ tìm dc. 1 số kn là BSNN của n và kn=n (!) tương tự qn=n nhưng khi đó x=y :Rightarrow pt vô no
, NẾU NHƯ BÀI NÀY KO ĐÚNG THÌ CÁC BẠN HÃY COI NHƯ CHƯA XEM NÓ NHA !THANK@



#191213 vài bài toán vui (dễ)

Đã gửi bởi nguyen_ct on 05-09-2008 - 11:09 trong Số học

Vậy còn câu cuối bài 1 trả lời giúp mình nhé
:( thế câu 4 có cách nao giải ngắn hơn ko :D



#191164 vài bài toán vui (dễ)

Đã gửi bởi nguyen_ct on 04-09-2008 - 11:17 trong Số học

các bạn thông cảm nhé mạng lag nên có 2 bài :K



#191161 vài bài toán vui (dễ)

Đã gửi bởi nguyen_ct on 04-09-2008 - 10:46 trong Số học

1/ cho a,b,c là 3 số phân biệt thuộc N thỏa mãn: tổng hai số bất kì là một số chính phương
i,tìm hai bộ số thỏa mãn dk trên
ii,tìm một bộ số thỏa mãn dk trên trong đó có 2 hoăc 3 số lẻ
iii,nếu 1 trong 3 số = 0 thi`bo số trên như thế nào?
iiii,nếu như 3 số ko nhất thiết phân biệt và :D N* thi CM bộ số trên la` vô hạn


2/ 1 bai` toán lóp 6

CM: $ 6^{1} $ +$ 6^{2} $+....+$ 6^{2008} $ :( 777
3/viết các số từ 1 đến 2009 thành một hàng theo thứ tự tùy ý ta dc. 1 số A
CM: A ko thể là bình phương ,lập phương của 1 số :D:D:D:D
4/giải pt no nguyên :
$ x^{2008} $+$ y^{2008} $=$ 2010^{2008} $



#191160 vài bài toán vui (dễ)

Đã gửi bởi nguyen_ct on 04-09-2008 - 10:40 trong Số học

1/ cho a,b,c là 3 số phân biệt thuộc N thỏa mãn: tổng hai số bất kì là một số chính phương
i,tìm hai bộ số thỏa mãn dk trên
ii,tìm một bộ số thỏa mãn dk trên trong đó có 2 hoăc 3 số lẻ
iii,nếu 1 trong 3 số = 0 thi`bo số trên như thế nào?
iiii,nếu như 3 số ko nhất thiết phân biệt và :D N* thi CM bộ số trên la` vô hạn


2/ 1 bai` toán lóp 6

CM: $ 6^{1} $ +$ 6^{2} $+....+$ 6^{2008} $ :( 777
3/viết các số từ 1 đến 2009 thành một hàng theo thứ tự tùy ý ta dc. 1 số A
CM: A ko thể là bình phương ,lập phương của 1 số :D:D:D:D



#190832 anh admin oi heip me!

Đã gửi bởi nguyen_ct on 27-08-2008 - 12:36 trong Số học

cho 1 anh chàng say đi với những bước đi hình gấp khúc (n bước).Hỏi giá trị trung bình của 1 đường tròn chứa tất cả các bước đi của anh ây có bán kính bằng bao nhiu ::D



#190830 Thách thức nhân loại

Đã gửi bởi nguyen_ct on 27-08-2008 - 12:26 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Dạ em Fermat đây anh hỏi gí a.



#190764 Thách thức nhân loại

Đã gửi bởi nguyen_ct on 25-08-2008 - 20:26 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

1/giải pt nghiệm nguyên $ x^{2008} $+$ y^{2008} $=$ 2010^{2008} $ với x,y ;) N*
2/ với x,y,z :D N*và n>3
CM:$ x^{n} $ +$ y^{n} $=$ z^{n}$ vô nghiệm



#190762 đồng dư thức

Đã gửi bởi nguyen_ct on 25-08-2008 - 19:47 trong Số học

thi hoa oi em giải ko ai hiểu ca?
để anh thử

ta co:$ 7^{2003} $=$ 49^{1001} $ .7 :D -7(mod 5)vì 49 :D -1(mod 5)=>$ 7^{2003} $ :Rightarrow 3(mod 5)=>$ 7^{2003} $=5k+3.
hơn nữa $ 7^{2003} $là số lẻ =>$ 7^{2003} $ :equiv 1(mod 2)=>5k+3 :equiv 1(mod 2)=>5k+2 ;) 2=>k :Rightarrow 2=>$ 7^{2003} $=5k+3=10p+3=>
$ 7^{2003} $ :equiv 3(mod 10) mặt khác :$ a^{2003} $ :equiv 3(mod 10)=>
$ a^{2003} $ :equiv $ 7^{2003} $(mod 10)=>a :equiv 7(mod 10)
c/m tương tự ta cũng được $ a^{2003} $ :equiv $ 87^{2003} $ (mod 100)=>đpcm