Đến nội dung

kimmai nội dung

Có 29 mục bởi kimmai (Tìm giới hạn từ 13-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#691400 Tính tỉ số QC:QS

Đã gửi bởi kimmai on 24-08-2017 - 16:00 trong Hình học không gian

image_copy_1503564595842.png

 

Các thầy cô và các bạn giúp mình câu C và B phần tỉ số với . em xin cám ơn .




#687631 Dạng toán: tìm quy luật dãy số

Đã gửi bởi kimmai on 15-07-2017 - 19:36 trong IQ và Toán thông minh

Anh chị nào giúp dùm mình dãy quy luật này với 

-1,-2,-1/2,-3,-1,-1/3,-4,-3/2,-2/3,-1/4,-5

và tìm số hạng thứ 124




#682056 Ứng dụng tích phân trong thực tế (Chi phí thấp nhất cho việc hoàn tất hoa văn...

Đã gửi bởi kimmai on 26-05-2017 - 22:14 trong Tích phân - Nguyên hàm

theo mình nghĩ là phải đưa ra cái parapol sau đó tính tích phân cái parapol đó , để chi phí nhỏ nhất thì diện tích hình chữ nhật lớn nhất .khi đó lấy phần parapol trừ đi phần hình chữ nhật . 

 Tính diện tích cái parabol  y=-x^2+4 ra là 32/3 rồi trừ đi diện tích HCN lớn nhất là 6,156 ra 4,51 .




#679686 Chứng minh J,H,G thẳng hàng.

Đã gửi bởi kimmai on 06-05-2017 - 13:19 trong Hình học

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) hai đường cao BD và CE giao nhau tại H.

Vẽ dây ML vuông góc BC tại K (M thuộc cung nhỏ BC)đường thẳng qua K song song AL cắt MH tại I , gọi giao điểm của IK với AC ,AB theo thứ tự là S và F . 

a,Gọi J là điểm đối xứng M qua AB, G là điểm đối xứng M qua AC ,chứng minh J,H,G thẳng hàng.




#678382 Chứng minh OI=ON

Đã gửi bởi kimmai on 23-04-2017 - 11:45 trong Hình học

Từ điểm P ngoài đường tròn (PO>2R) vẽ hai tiếp tuyến PA và PB , gọi H là giao điểm của PO với AB,Lấy C thuộc đoạn HB. Đường thẳng PC cắt (O) tại D và E , D nằm giữa P và C .

a, Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác PHD, chứng minh KD là tiếp tuyến của (O).

b,Vẽ đường kính BF của (O)đường thẳng PO cắt FD,FE lần lượt tại I và N , chứng minh O là trung điểm của IN .




#678149 Chứng minh AD.QE=AQ.ID

Đã gửi bởi kimmai on 20-04-2017 - 20:40 trong Hình học

Q là giao điểm BA với ED ?????

dạ, Q là giao điểm BC với ED  , em đánh nhầm. 




#678086 Chứng minh AD.QE=AQ.ID

Đã gửi bởi kimmai on 20-04-2017 - 10:33 trong Hình học

Từ điểm A ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB và AC và cát tuyến ADE (BD<CD,AD<AE) gọi H là giao điểm của OA và BC. Q là giao điểm BC với ED và I là trung điểm AD .

a, chứng minh : AD.QE=AQ.ID

b,Kéo dài IH cắt đường tròn (O) tại K sao cho H nằm giữa I và K, gọi S là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OKA ,chứng minh OS vuông IK .




#677255 Chứng minh: KF.EP = KE.PF

Đã gửi bởi kimmai on 13-04-2017 - 12:02 trong Hình học

Bạn dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau là ra

Em dùng đường phân giác trong và ngoài ra rồi, cám ơn bạn nhiều.




#677244 Chứng minh: KF.EP = KE.PF

Đã gửi bởi kimmai on 13-04-2017 - 08:52 trong Hình học

Hình gửi kèm

attachicon.gif1.PNG

a) Vì K là trung điểm của AH; P là trung điểm BH

=> KP là đường trung bình của $\Delta AHB$

$\Rightarrow KP//AB$ và $KP=\frac{1}{2}AB$ (1)

Lại có: $AB//CD$ và $AB=CD$ (ABCD là HCN)

Mà $CN=\frac{1}{2}AB$ và $CN//AB$ (2)

Từ (1) và (2) suy ra: $KP//CN$ và $KP=CN$

=> CNKP là hình bình hành

Ta có: $\Delta KIP$ vuông tại I

$\Rightarrow \angle IKP+\angle IPK=90^{0}$

Lại có: $\angle IPK+\angle KPC=180^{0}$ (Kề bù)

Mà $\angle PKN+\angle KPC =180^{0}$

$\Rightarrow \angle PKN=\angle IPK$

$\Rightarrow \angle PKN+\angle IKP=90^{0}\Rightarrow \angle BKN=90^{0}$

b) Vì tứ giác IPHK nội tiếp

$\Rightarrow \angle HPC=\angle BKH$

$\Rightarrow \Delta HPC\alpha \Delta HKB$

=>HP.HB = HK.HC

​Dễ dàng cm đươc$\Delta BHA\alpha \Delta HCB$

=>$BH^2=HA.HC$

c) Bạn dễ dàng cm tương tự

Em nhìn chưa ra câu C , mong anh gợi ý , em cảm ơn.




#677241 Chứng minh: KF.EP = KE.PF

Đã gửi bởi kimmai on 13-04-2017 - 07:54 trong Hình học

Cho hình chữ nhật ABCD (AB > BC). Vẽ BH vuông góc AC tại H. Gọi K và P lần lượt là trung điểm của AH và BH.
CP vuông góc BK tại I và N là trung điểm CD.
a- Chứng minh: tứ giác CNKP là hình bình hành, suy ra góc BKN = 90 độ
b. Chứng minh: HP.HB = HK.HC, suy ra BH2 = HA.HC
c/ KP cắt IH tại E và cắt BC tại F. Chứng minh: KF.EP = KE.PF
 
 
 



#666965 Chứng minh SE=SC

Đã gửi bởi kimmai on 04-01-2017 - 20:55 trong Hình học

Cho hình thang góc A=góc B =90 độ .và AC=AD . A cắt BD tại S ,kẻ SE vuông BC.chứng minh SE=SC




#666963 chứng minh: $\frac{AB}{AC}=\frac{KE...

Đã gửi bởi kimmai on 04-01-2017 - 20:50 trong Hình học

bài này co một bạn đã đăng rồi.Nếu bạn muốn tham khảo lời giải thì vào xem bài viết của mình trong trang cá nhân 

Cám ơn bạn, mình đã giải được rồi .




#666935 chứng minh: $\frac{AB}{AC}=\frac{KE...

Đã gửi bởi kimmai on 04-01-2017 - 17:20 trong Hình học

Cho Tam giác ABC (AB<AC). Lấy D thuộc AB , E thuộc AC sao cho BD=CE , DE cắt BC tại K. chứng minh:  $\frac{AB}{AC}=\frac{KE}{KD}$




#666913 \frac{MN}{AB}+\frac{ME}{CD}...

Đã gửi bởi kimmai on 04-01-2017 - 13:53 trong Hình học

cho tam giác ABC góc B=90 độ vẽ D đối xứng B qua AC. Từ M thuộc AC vẽ MN vuông góc BC và ME vuông AD . Chứng minh: 

$\frac{MN}{AB}+\frac{ME}{CD}$ không đổi khi M đi động trên AC.



#664062 Tính số đo các góc trong tam giác ABC

Đã gửi bởi kimmai on 07-12-2016 - 14:28 trong Hình học

Em tính được DC=2BD AC=2AB rồi mà chưa biết tính góc ra sao ,nếu tính theo hệ thức lượng thì góc B là 90 độ . Nhưng đây là bài lớp 8 .




#664050 Tính số đo các góc trong tam giác ABC

Đã gửi bởi kimmai on 07-12-2016 - 11:48 trong Hình học

Cho tam giác ABC có góc B bằng 3 lần góc C và AD là đường phân giác trong của tam giác ABC. Biết diện tích tam giác ACD bằng 2 lần diện tích tam giác ABD . Tính số đo các góc trong tam giác ABC .




#662395 Chứng minh M,I,D thẳng hàng .

Đã gửi bởi kimmai on 19-11-2016 - 09:32 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông cân tại A, lấy M thuộc tia đối của tia BC .Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của M trên AB , AC . Vẽ D đối xứng với A qua BC .

a, Chứng minh CH vuông góc DK và KH vuông góc MD .

b, CH cắt BK tại I, chứng minh M,I,D thẳng hàng .




#662128 Chứng minh HD=HC

Đã gửi bởi kimmai on 16-11-2016 - 13:58 trong Hình học

Cho hình thang cân ABCD , AB//DC gọi I,E,F lần lượt là trung điểm AB,BD,AC vẽ Ex vuông với EI vẽ Fy vuông FI ,Ex cắt Fy tại H. Chứng minh HD=HC  




#662002 Chứng minh tam giác ABK cân.

Đã gửi bởi kimmai on 15-11-2016 - 14:28 trong Hình học

Cho Tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc BC, gọi M là trung điểm HC, kẻ HK vuông với AM tại K, chứng minh tam giác ABK cân.




#658735 CTTQ: $U1=5; Un+1=Un +(3n-2)$

Đã gửi bởi kimmai on 21-10-2016 - 22:49 trong Dãy số - Giới hạn

Tìm Số Hạng Tổng Quát :

$U1=5; Un+1=Un  +(3n-2)$




#656387 Chia 20 viên bi khác nhau cho 3 người .

Đã gửi bởi kimmai on 02-10-2016 - 13:06 trong Tổ hợp và rời rạc

Có 20 viên bi khác nhau , hỏi có bao nhiêu cách chia hết số bi cho 3 người , sao cho người nào cũng có bi




#655095 Chứng minh O nằm trên đường thẳng cố định .

Đã gửi bởi kimmai on 22-09-2016 - 14:20 trong Hình học không gian

1- Cho tứ diện ABCD,trên các cạnh AB,AC,DB lần lượt lấy các điểm E,F,G sao cho 3AE=AB,2AF=AC,4DG=DB.

 a, Xác định giao điểm H,I của các đường thẳng DC,DA và EFG , chứng minh ba điểm $F,H,I$ thẳng hàng.

 b, Gọi J là trung điểm BC,AJ cắt EF tại K, Tính tỉ số $AK/AJ$ .

c ,M,N lần lượt đi động trên đoạn AJ, AD giả sử MN cắt EFG tại O, Chứng Minh $O$ nằm trên đường thẳng cố định 

2-Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang ABCD , đáy lớn AD , đáy nhỏ BC . mặt phẳng di động $anpha$ qua BC cắt SD,SA lần lượt tại M,N ,mặt phẳng di động $beta$ qua AD và cắt SC,SB lần lượt tại P,Q

 a,xác định giao điểm của AG và SBD (G là trọng tâm tam giác SCD)

 b,Gọi I là giao điểm BM và CN , chứng minh I thuộc một đường thẳng cố định suy ra tập hợp điểm I khi $anpha$ quay quanh BC (và cắt SD , SA tại M,N)

 c, Chứng minh nếu BN và CN cắt nhau tại J , AQ và DP cắt nhau tại K thì đường thẳng $JK$ luôn luôn qua điểm cố định .

--Thầy cô và anh chị giúp em câu 1-c và câu 2-b và 2-c . Em xin cảm ơn .




#653302 $4sin^2x+8cos^2x-4sinx-8{\sqrt{3}}cosx+7=0$

Đã gửi bởi kimmai on 08-09-2016 - 14:09 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

 Giải phương trình :

$4sin^2x+8cos^2x-4sinx-8{\sqrt{3}}cosx+7=0$




#650282 $\begin{cases}4x^{3}-12x^{2}+15x=(y+1)\sqrt{2y-1}+7\...

Đã gửi bởi kimmai on 18-08-2016 - 22:03 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

 
 
$6x^{3}-24x^{2}+31x-2=3\sqrt[3]{48x^{2}-80x+32}$
(Dùng lượng liên hợp cho nghiệm bội)
 
 
\[\Leftrightarrow 6x^{3}-24x^{2}+31x-2-(7x - 2)=3\sqrt[3]{48x^{2}-80x+32}-(7x - 2), \]
 
 
\[\Leftrightarrow 6x(x - 2)^2= -\frac{(343x - 218)(x - 2)^2}{M^2+4M(7x-2)+(7x-2)^2}, \]
với $M= \sqrt[3]{48x^{2}-80x+32}.$
 
\[\Leftrightarrow (x - 2)^2 \left[ 6x+\frac{343x - 218}{M^2+4M(7x-2)+(7x-2)^2}\right]= 0. \]
Phần trong ngoặc vuông dương khi $x\ge 1.$
Do đó $x=2$.
 

cảm ơn bạn, mình hiểu,nhưng cái đoạn -(7x-2) có cách nào ra cái đó.




#650221 $\begin{cases}4x^{3}-12x^{2}+15x=(y+1)\sqrt{2y-1}+7\...

Đã gửi bởi kimmai on 18-08-2016 - 14:53 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

cám ơn bạn, mình cũng làm được tới đó rồi .